SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 26
Quan hệ công chúng

Chương 4 – Nghiên cứu &
     Công chúng
Giới thiệu
Tiến trình PR (RACE):
 Nghiên cứu (Research)
 Lập kế hoạch (Action programming)
 Truyền thông (Communication)
 Đánh giá (Evaluation)
Nội dung bài giảng
 Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR
 Nội dung nghiên cứu PR
 Những cân nhắc trong khi thực thi
  nghiên cứu PR
 Công chúng: đối tượng của nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
 Kĩ thuật nghiên cứu trong PR
 Đạo đức trong nghiên cứu
Sự cần thiết của việc nghiên cứu
 Thông tin thu thập được trong giai
 đoạn nghiên cứu cung cấp
  Đầu vào để hoạch định các chương
   trình giao tiếp (Input)
  Kiểm tra tiến trình (Output)
  Đánh giá hiệu quả chương trình
   (Outcome)
Mô hình


Tiến trình PR

Nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
 Đầu vào (input): những gì cần thiết đưa
 vào chương trình PR
  Cơ hội/vấn đề
 Đầu ra (output): các thành phần của một
 chương trình PR
  Hành động
 Hiệu quả (outcome): kết quả tác động của
 những ‘đầu ra’ lên công chúng mục tiêu
  Trình diễn
Nghiên cứu thông tin đầu vào
 Để xác định vấn đề/cơ hội nào đang tồn
 tại
  Phân tích tình thế:
    Nêu vấn đề
    SWOT
 Nhận thức, thái độ và hành vi của công
  chúng như thế nào
 Công cụ và kênh truyền thông nào sẽ
  hiệu quả
Nghiên cứu đánh giá đầu ra
 Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương
  trình cho có hiệu quả hơn
 Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp.
  Cụ thể là:
  Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công
   chúng
  Số hoạt động được tiến hành…
 Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược
 lại cho giai đoạn hoạch định (phát triển chiến
 lược/thực thi) để giúp nâng cao khả năng phân
 phối thông điệp
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả
 Xác định sự thành công hay thất bại của chiến
  lược
   Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai
    đoạn hoạch định, trước giai đoạn thực thi
    chương trình
 Phản ảnh sự thay đổi trong nhận thức, hiểu
  biết, thái độ hay hành vi của công chúng mục
  tiêu
 Dùng cho đầu vào của chương trình kế tiếp
Tóm lại
 Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu
 trong PR chủ yếu phục vụ cho công tác
 hoạch định (cung cấp thông tin đầu vào):
  Tập trung vào việc hiểu biết môi trường mà
  tổ chức đó hoạt động:
   Nắm bắt “tình thế hiện tại”, để có cách đối phó
    với tình thế đó
   Phân tích tình thế (Situation analysis): Nêu vấn
    đề/SWOT
   Chiến lược/chiến thuật (Strategy/Tactics)
Những cân nhắc
 Nguồn lực:
  Thời gian
  Tiền bạc
  Nguồn nhân lực
 Nội dung nghiên cứu:
  Mục đích và mục tiêu?
  Nghiên cứu cái gì?
  Phương pháp nghiên cứu?
Công chúng: đối tượng nghiên cứu
 Công chúng:
  Cùng đối mặt với vấn đề/cơ hội như
   nhau
  Tổ chức và sẵn sàng tranh luận các vấn
   đề/cơ hội đó
  Tự họ tổ chức để đối phó với vấn đề/cơ
   hộ đó tốt hơn
 Công chúng khác với đại chúng
Công chúng
Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan
ngại tới tổ chức. 10 nhóm công chúng cơ bản:
           Bên ngoài:                Bên trong:
 Khách hàng
                                  Người lao động
 Nhà đầu tư/tài chính
 Nhà cung cấp
                                  Hội viên
 Nhà phân phối
 Những nhóm gây sức ép
 Truyền thông
 Chính phủ
 Cộng đồng dân cư
Cách xác định nhóm công chúng
Những ai mà tổ chức cần phải giao
 tiếp/xây dựng mối quan hệ và tại
 sao?
Nhóm công chúng là những người
 riêng biệt mang tính tình huống:
 Tình huống tạo ra công chúng
 Cần thiết phải hiểu tình huống và ai
  là người sẽ bị ảnh hưởng
Vì sao phải xác định công chúng
Chọn ra những nhóm công chúng phù hợp để:
  Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR
  Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách cho
   từng nhóm trọng điểm một cách hợp lí
  Nhằm lựa chọn ra phương pháp và các kênh
   truyền thông thích hợp, có hiệu quả và ít tốn chi
   phí
  Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung
   cho phù hợp
Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên    cứu định    Định   lượng: thu
  lượng và định tính     thập các dữ kiện mà
 Nghiên cứu sơ cấp      chúng có thể diễn
  và thứ cấp             giải bằng các con
 Nghiên cứu theo        số
  thể thức và không     Định tính: thu thập
  theo thể thức          các dữ kiện không
                         diễn giải bằng các
                         con số
Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên              Sơ cấp
              cứu
                        Nghiên cứu ban đầu cho tổ
  định lượng và          chức và do tổ chức đó thực
  định tính              hiện
 Nghiên cứu sơ         Không nên thực hiện trừ phi
  cấp và thứ cấp         nguồn thông tin thứ cấp đã
 Nghiên                 không còn giá trị
              cứu     Thứ cấp
  theo thể thức và      Sử dụng kết quả của các
  không theo thể         nghiên cứu trước
  thức                  Kết quả đó liên hệ đến vấn đề
                         mà tổ chức cần nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu định      Thể thức
  lượng và định          Liên   quan     đến
  tính                    phương        pháp
                          nghiên cứu có hệ
 Nghiên cứu sơ           thống: thủ tục,
  cấp và thứ cấp          phương pháp, phân
 Nghiên cứu theo         tích đầy đủ
                       Không theo thể thức
  thể thức và không
                         Không có hệ thống
  theo thể thức
                         Nghiên cứu tại bàn
                          hay hiện trường
Kĩ thuật nghiên cứu
Điều tra
 Thu thập dữ liệu về sự hiểu biết,
  thái độ, quan điểm, niềm tin của
  công chúng mục tiêu
 Bằng bảng câu hỏi
 Qua thư tín, điện thoại, trực tiếp,
  internet
 Nhóm trọng điểm (focus groups)
  Thu thập thông tin ban đầu
  Xác định hiểu biết, ý kiến, khuynh
    hướng…
   Nhóm (8-12 người) có cùng đặc tính
 Phỏng vấn sâu (in-depth interview)
   Thu thập các dữ liệu sâu hơn
   Thường dùng để đánh giá kết quả chương
    trình
   Mẫu được lựa chọn đặc biệt
 Phân tích các phản hồi (feedback)
   Than phiền, lời khen hay những yêu cầu
   Điện thoại, internet, phiếu…
 Phân tích dữ liệu có sẵn
   Các chương trình/chiến dịch trước, thông
    tin về tổ chức
   Xác định điểm mạnh, hạn chế chưa làm
    được
 Điển cứu (case study)
   Trường hợp thực tế cụ thể: Vấn đề/cơ hội
    tương tự
   Đánh giá các khía cạnh tích cực/tiêu cực
 Theo dõi truyền thông (media monitoring)
   Mức độ bao phủ đưa tin/viết bài của các
  PTTTĐC (reach):
   số khán thính giả, số lần tiếp cận thông điệp
   Gross Rating Points (GRP)
   Press clippings, Radio-TV mentions
 Quan sát môi trường
   Cấp độ tổ chức/công ty: quản trị chiến
   lược/quản trị vấn đề
  Theo dõi các xu hướng/vấn đề
  Giám sát các vấn đề/cơ hội và đưa ra các
   chiến lược/kế hoạch hành động thích ứng
Tóm lại
  Phương               Kĩ thuật        Đầu   Đầu   Hiệu
   pháp                                vào    ra   quả

            Điều tra                    x     x     x
Sơ cấp
            Nhóm trọng điểm             x     x     x
            Phỏng vấn sâu               x           x
            Phân tích phản hồi          x           x
            Phân tích dữ liệu có sẵn    x     x     x
Thứ cấp
            Điển cứu                    x
            Theo dõi truyền thông             x
            Quan sát môi trường         x           x
Đạo đức trong nghiên cứu
 Người làm nghiên cứu PR cần nhận thức:
   Sự ép buộc
   Không trung thực
   Tổn hại
   Thao tác/vận dụng sai số liệu để đạt được mục
    đích nào đó hơn là mục tiêu của nghiên cứu hay
    các giả thiết đề ra
 Các tiêu chuẩn:
   Công bố đầy đủ quy trình/thủ tục nghiên cứu
   Báo cáo kết quả chính xác và phân bố rộng rãi
   Giữ bí mật thông tin cá nhân
Trắc nghiệm
1. Nghiên cứu không theo thể thức (informal
    research) gồm:
   A. Phỏng vấn sâu (in-depth interviews)
   B. Điển cứu (case studies)
   C. Nhóm trọng điểm (focus groups)
   D. Tất cả các câu trên
2. Nghiên cứu theo thể thức (formal research) gồm:
   A. Điều tra (Surveys)
   B. Nhóm trọng điểm (focus groups)
   C. Phân tích phản hồi (feedback analysis)
   D. Tất cả các câu trên

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Zelda NGUYEN
 
Tài liệu training Đào Tạo Truyền Thông
Tài liệu training Đào Tạo Truyền ThôngTài liệu training Đào Tạo Truyền Thông
Tài liệu training Đào Tạo Truyền ThôngThuy-Vy Pham
 
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?Phuong Le Tran Bao
 
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Zelda NGUYEN
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm helloNgọc Bích
 
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Zelda NGUYEN
 
Quy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRQuy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRdoan minh tuan
 
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZLập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZTú Cao
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRNick Lee
 
Chương 3: PR (PR nội bộ)
Chương 3: PR (PR nội bộ)Chương 3: PR (PR nội bộ)
Chương 3: PR (PR nội bộ)Zelda NGUYEN
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bài tập truyền thông
Bài tập truyền thôngBài tập truyền thông
Bài tập truyền thôngGiNguyn3
 
Kỹ năng viết thông cáo báo chí
Kỹ năng viết thông cáo báo chíKỹ năng viết thông cáo báo chí
Kỹ năng viết thông cáo báo chíNguyen Van Nghiem
 
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Zelda NGUYEN
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Nguyễn Quang Sang Digital
 
Phân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngPhân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngNguyen Thu Hien
 
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm Bibabibo
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm BibabiboĐề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm Bibabibo
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm BibabiboThanh Tu Nguyen
 

Was ist angesagt? (20)

Chuong 2 PR
Chuong 2 PRChuong 2 PR
Chuong 2 PR
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
 
Tài liệu training Đào Tạo Truyền Thông
Tài liệu training Đào Tạo Truyền ThôngTài liệu training Đào Tạo Truyền Thông
Tài liệu training Đào Tạo Truyền Thông
 
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
 
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
 
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
 
Quy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PRQuy trình hoạt động PR
Quy trình hoạt động PR
 
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZLập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PR
 
Chương 3: PR (PR nội bộ)
Chương 3: PR (PR nội bộ)Chương 3: PR (PR nội bộ)
Chương 3: PR (PR nội bộ)
 
Kế hoạch truyền thông - IMC plan
Kế hoạch truyền thông - IMC planKế hoạch truyền thông - IMC plan
Kế hoạch truyền thông - IMC plan
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
 
Bài tập truyền thông
Bài tập truyền thôngBài tập truyền thông
Bài tập truyền thông
 
Kỹ năng viết thông cáo báo chí
Kỹ năng viết thông cáo báo chíKỹ năng viết thông cáo báo chí
Kỹ năng viết thông cáo báo chí
 
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
Chương 6: PR (quản trị khủng hoảng)
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Vinamilk
VinamilkVinamilk
Vinamilk
 
Phân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngPhân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thông
 
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm Bibabibo
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm BibabiboĐề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm Bibabibo
Đề xuất kế hoạch truyền thông ra mắt Bỉm Bibabibo
 

Andere mochten auch

Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuctuananhhuy121290
 
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcQuan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcDigiword Ha Noi
 
Quan he cong chung
Quan he cong chungQuan he cong chung
Quan he cong chungtamnguyencm
 
Quan He Cong Chung (Pr)
Quan He Cong Chung (Pr)Quan He Cong Chung (Pr)
Quan He Cong Chung (Pr)Thuong HL
 
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VN
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VNChuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VN
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VNjangvi
 
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mình
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mìnhLàm sao để công chúng muốn quan hệ với mình
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mìnhHo Phuong
 
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchQuan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchDigiword Ha Noi
 
Tim hieu ve nganh quan he cong chung
Tim hieu ve nganh quan he cong chungTim hieu ve nganh quan he cong chung
Tim hieu ve nganh quan he cong chungTimViecNhanh.com
 
Thuyết trình bao bì sản phẩm
Thuyết trình   bao bì sản phẩmThuyết trình   bao bì sản phẩm
Thuyết trình bao bì sản phẩmMinh Tuan
 
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thông
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thôngMối quan hệ giữa marketing, event và truyền thông
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thôngJenlytine
 
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcLập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcBill Quy
 

Andere mochten auch (15)

Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
 
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcQuan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
 
Nhap mon pr ts.tran ngoc chau
Nhap mon pr ts.tran ngoc chauNhap mon pr ts.tran ngoc chau
Nhap mon pr ts.tran ngoc chau
 
Quan he cong chung
Quan he cong chungQuan he cong chung
Quan he cong chung
 
Quan He Cong Chung (Pr)
Quan He Cong Chung (Pr)Quan He Cong Chung (Pr)
Quan He Cong Chung (Pr)
 
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VN
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VNChuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VN
Chuong trinh PR cho san pham vo Campus - KOKUYO VN
 
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mình
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mìnhLàm sao để công chúng muốn quan hệ với mình
Làm sao để công chúng muốn quan hệ với mình
 
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchQuan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
 
Tim hieu ve nganh quan he cong chung
Tim hieu ve nganh quan he cong chungTim hieu ve nganh quan he cong chung
Tim hieu ve nganh quan he cong chung
 
Thuyết trình bao bì sản phẩm
Thuyết trình   bao bì sản phẩmThuyết trình   bao bì sản phẩm
Thuyết trình bao bì sản phẩm
 
Lesson Hieu Biet Ve Pr
Lesson Hieu Biet Ve PrLesson Hieu Biet Ve Pr
Lesson Hieu Biet Ve Pr
 
JWT 10 Trends for 2012 Executive Summary
JWT 10 Trends for 2012 Executive SummaryJWT 10 Trends for 2012 Executive Summary
JWT 10 Trends for 2012 Executive Summary
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PR
 
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thông
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thôngMối quan hệ giữa marketing, event và truyền thông
Mối quan hệ giữa marketing, event và truyền thông
 
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công ViệcLập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
Lập Kế Hoạch và Triển Khai Công Việc
 

Ähnlich wie Ch3. nghien cuu & cong chung

Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tínhNga Linh
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhDigiword Ha Noi
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhTập đoàn EDX
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdfFred Hub
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự ánforeman
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfNgaNga71
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTBiAnh7
 
Workbook model for a new reforming curriculum - case study of Biology workbo...
Workbook model for a new reforming curriculum -  case study of Biology workbo...Workbook model for a new reforming curriculum -  case study of Biology workbo...
Workbook model for a new reforming curriculum - case study of Biology workbo...Le Thu Ha Nguyen
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 

Ähnlich wie Ch3. nghien cuu & cong chung (20)

Nc định tính
Nc định tínhNc định tính
Nc định tính
 
Những nguyên tắc truyền thông cơ bản
Những nguyên tắc truyền thông cơ bảnNhững nguyên tắc truyền thông cơ bản
Những nguyên tắc truyền thông cơ bản
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự án
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Chapter 1
Chapter 1Chapter 1
Chapter 1
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
 
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
Phương pháp nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân...
 
Pr sv (1)
Pr sv (1)Pr sv (1)
Pr sv (1)
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
 
Advocacy
AdvocacyAdvocacy
Advocacy
 
Workbook model for a new reforming curriculum - case study of Biology workbo...
Workbook model for a new reforming curriculum -  case study of Biology workbo...Workbook model for a new reforming curriculum -  case study of Biology workbo...
Workbook model for a new reforming curriculum - case study of Biology workbo...
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 

Ch3. nghien cuu & cong chung

  • 1. Quan hệ công chúng Chương 4 – Nghiên cứu & Công chúng
  • 2. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)  Lập kế hoạch (Action programming)  Truyền thông (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  • 3. Nội dung bài giảng  Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR  Nội dung nghiên cứu PR  Những cân nhắc trong khi thực thi nghiên cứu PR  Công chúng: đối tượng của nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Kĩ thuật nghiên cứu trong PR  Đạo đức trong nghiên cứu
  • 4. Sự cần thiết của việc nghiên cứu  Thông tin thu thập được trong giai đoạn nghiên cứu cung cấp  Đầu vào để hoạch định các chương trình giao tiếp (Input)  Kiểm tra tiến trình (Output)  Đánh giá hiệu quả chương trình (Outcome)
  • 5. Mô hình Tiến trình PR Nghiên cứu
  • 6. Nội dung nghiên cứu  Đầu vào (input): những gì cần thiết đưa vào chương trình PR  Cơ hội/vấn đề  Đầu ra (output): các thành phần của một chương trình PR  Hành động  Hiệu quả (outcome): kết quả tác động của những ‘đầu ra’ lên công chúng mục tiêu  Trình diễn
  • 7. Nghiên cứu thông tin đầu vào  Để xác định vấn đề/cơ hội nào đang tồn tại  Phân tích tình thế:  Nêu vấn đề  SWOT  Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng như thế nào  Công cụ và kênh truyền thông nào sẽ hiệu quả
  • 8. Nghiên cứu đánh giá đầu ra  Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương trình cho có hiệu quả hơn  Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp. Cụ thể là:  Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công chúng  Số hoạt động được tiến hành…  Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược lại cho giai đoạn hoạch định (phát triển chiến lược/thực thi) để giúp nâng cao khả năng phân phối thông điệp
  • 9. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả  Xác định sự thành công hay thất bại của chiến lược  Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai đoạn hoạch định, trước giai đoạn thực thi chương trình  Phản ảnh sự thay đổi trong nhận thức, hiểu biết, thái độ hay hành vi của công chúng mục tiêu  Dùng cho đầu vào của chương trình kế tiếp
  • 10. Tóm lại  Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu trong PR chủ yếu phục vụ cho công tác hoạch định (cung cấp thông tin đầu vào):  Tập trung vào việc hiểu biết môi trường mà tổ chức đó hoạt động:  Nắm bắt “tình thế hiện tại”, để có cách đối phó với tình thế đó  Phân tích tình thế (Situation analysis): Nêu vấn đề/SWOT  Chiến lược/chiến thuật (Strategy/Tactics)
  • 11. Những cân nhắc  Nguồn lực: Thời gian Tiền bạc Nguồn nhân lực  Nội dung nghiên cứu: Mục đích và mục tiêu? Nghiên cứu cái gì? Phương pháp nghiên cứu?
  • 12. Công chúng: đối tượng nghiên cứu  Công chúng:  Cùng đối mặt với vấn đề/cơ hội như nhau  Tổ chức và sẵn sàng tranh luận các vấn đề/cơ hội đó  Tự họ tổ chức để đối phó với vấn đề/cơ hộ đó tốt hơn  Công chúng khác với đại chúng
  • 13. Công chúng Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan ngại tới tổ chức. 10 nhóm công chúng cơ bản: Bên ngoài: Bên trong:  Khách hàng  Người lao động  Nhà đầu tư/tài chính  Nhà cung cấp  Hội viên  Nhà phân phối  Những nhóm gây sức ép  Truyền thông  Chính phủ  Cộng đồng dân cư
  • 14.
  • 15. Cách xác định nhóm công chúng Những ai mà tổ chức cần phải giao tiếp/xây dựng mối quan hệ và tại sao? Nhóm công chúng là những người riêng biệt mang tính tình huống: Tình huống tạo ra công chúng Cần thiết phải hiểu tình huống và ai là người sẽ bị ảnh hưởng
  • 16. Vì sao phải xác định công chúng Chọn ra những nhóm công chúng phù hợp để:  Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR  Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách cho từng nhóm trọng điểm một cách hợp lí  Nhằm lựa chọn ra phương pháp và các kênh truyền thông thích hợp, có hiệu quả và ít tốn chi phí  Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung cho phù hợp
  • 17. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định  Định lượng: thu lượng và định tính thập các dữ kiện mà  Nghiên cứu sơ cấp chúng có thể diễn và thứ cấp giải bằng các con  Nghiên cứu theo số thể thức và không  Định tính: thu thập theo thể thức các dữ kiện không diễn giải bằng các con số
  • 18. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên  Sơ cấp cứu  Nghiên cứu ban đầu cho tổ định lượng và chức và do tổ chức đó thực định tính hiện  Nghiên cứu sơ  Không nên thực hiện trừ phi cấp và thứ cấp nguồn thông tin thứ cấp đã  Nghiên không còn giá trị cứu  Thứ cấp theo thể thức và  Sử dụng kết quả của các không theo thể nghiên cứu trước thức  Kết quả đó liên hệ đến vấn đề mà tổ chức cần nghiên cứu
  • 19. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định  Thể thức lượng và định  Liên quan đến tính phương pháp nghiên cứu có hệ  Nghiên cứu sơ thống: thủ tục, cấp và thứ cấp phương pháp, phân  Nghiên cứu theo tích đầy đủ  Không theo thể thức thể thức và không  Không có hệ thống theo thể thức  Nghiên cứu tại bàn hay hiện trường
  • 20. Kĩ thuật nghiên cứu Điều tra Thu thập dữ liệu về sự hiểu biết, thái độ, quan điểm, niềm tin của công chúng mục tiêu Bằng bảng câu hỏi Qua thư tín, điện thoại, trực tiếp, internet
  • 21.  Nhóm trọng điểm (focus groups)  Thu thập thông tin ban đầu  Xác định hiểu biết, ý kiến, khuynh hướng…  Nhóm (8-12 người) có cùng đặc tính  Phỏng vấn sâu (in-depth interview)  Thu thập các dữ liệu sâu hơn  Thường dùng để đánh giá kết quả chương trình  Mẫu được lựa chọn đặc biệt
  • 22.  Phân tích các phản hồi (feedback)  Than phiền, lời khen hay những yêu cầu  Điện thoại, internet, phiếu…  Phân tích dữ liệu có sẵn  Các chương trình/chiến dịch trước, thông tin về tổ chức  Xác định điểm mạnh, hạn chế chưa làm được  Điển cứu (case study)  Trường hợp thực tế cụ thể: Vấn đề/cơ hội tương tự  Đánh giá các khía cạnh tích cực/tiêu cực
  • 23.  Theo dõi truyền thông (media monitoring)  Mức độ bao phủ đưa tin/viết bài của các PTTTĐC (reach):  số khán thính giả, số lần tiếp cận thông điệp  Gross Rating Points (GRP)  Press clippings, Radio-TV mentions  Quan sát môi trường  Cấp độ tổ chức/công ty: quản trị chiến lược/quản trị vấn đề  Theo dõi các xu hướng/vấn đề  Giám sát các vấn đề/cơ hội và đưa ra các chiến lược/kế hoạch hành động thích ứng
  • 24. Tóm lại Phương Kĩ thuật Đầu Đầu Hiệu pháp vào ra quả Điều tra x x x Sơ cấp Nhóm trọng điểm x x x Phỏng vấn sâu x x Phân tích phản hồi x x Phân tích dữ liệu có sẵn x x x Thứ cấp Điển cứu x Theo dõi truyền thông x Quan sát môi trường x x
  • 25. Đạo đức trong nghiên cứu  Người làm nghiên cứu PR cần nhận thức:  Sự ép buộc  Không trung thực  Tổn hại  Thao tác/vận dụng sai số liệu để đạt được mục đích nào đó hơn là mục tiêu của nghiên cứu hay các giả thiết đề ra  Các tiêu chuẩn:  Công bố đầy đủ quy trình/thủ tục nghiên cứu  Báo cáo kết quả chính xác và phân bố rộng rãi  Giữ bí mật thông tin cá nhân
  • 26. Trắc nghiệm 1. Nghiên cứu không theo thể thức (informal research) gồm: A. Phỏng vấn sâu (in-depth interviews) B. Điển cứu (case studies) C. Nhóm trọng điểm (focus groups) D. Tất cả các câu trên 2. Nghiên cứu theo thể thức (formal research) gồm: A. Điều tra (Surveys) B. Nhóm trọng điểm (focus groups) C. Phân tích phản hồi (feedback analysis) D. Tất cả các câu trên