SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 64
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐAU
TRONG BỆNH THẦN KINH
NGOẠI BIÊN ĐTĐ
PGS.TS.Nguyễn Thị Nhạn
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Theo đánh giá của CDC (9/5/2016́) biến chứng thần kinh Ở
BN ĐTĐ chiếm 30 – 50% ́
 Phân loại bệnh TK đái tháo đường bao gồm:
Bệnh TK xa gốc đối xứng (đa dây TK vận động-cảm
giác xa gốc đối xứng)
Bệnh TK tự động
Bệnh đa rễ TK (ngực –lưng)
Bệnh một DTK (não hay ngoại biên)
Bệnh nhiều DTK ngoại biên không đối xứng
CDC/Centers for Disease Control), 2016
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Đau do TK ở bn ĐTĐ thường gặp là đau hai bàn chân
và cẳng chân, nhất là về đêm
Do tổn thương TK xa gốc đối xứng.
Làm bệnh nhân mất ngu,̉
Ả̉ nh hưởng đến chất lượng sống.
Do vậy, mục tiêu điều trị là phải làm giảm triệu chứng
đau >30%, tăng chức năng dẫn truyền TK;
Điều quan trọng là phải cân bằng giữa giảm đau với tác
dụng phụ của thuốc
Sơ đồ 1. Cơ chế bệnh sinh tổn thương dây TK trong ĐTĐ (Vilik Ullal,
Casellini. Nature Clinical Practice 2(4), 2006. Vilik Ullal, Strotmayer 2012)
Bệnh sinh bệnh TK ĐTĐ
Unger J. Pathogenesis, diagnosis, and treatment of painful
diabetic peripheral neuropathy. Applied Neurology 2007;(Suppl 1)
Cơ chế bệnh sinh khác
Polyol pathway
Myoinositol
Glycation
Oxidative stress
Vascular factors
Growth factors
Insulin-like growth factors
C-peptide
VEGF
Immune mechanisms
Boulton AJ, Malik RA, Arezzo JC, Sosenko JM. Diabetic somatic neuropathies.
Diabetes Care. 2004 Jun;27(6):1458-86.
Aldose-reductase Sorbitol-dehydrogenase
Glucose HT
Myo-inositol HT
Huyết tương
Glucose Sorbitol
NADPH2 NADP
(-)
Myo-inositol nội bào
Tế bào Schwann
Fructose
NADP NADPH2
CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA NỘI BÀO CỦA BỆNH TK ĐTĐ
PATHOLOGY
ĐAU DO THẦN KINH LÀ GÌ?
 Đau do tổn thương nguyên phát hay rối loạn chức
năng hệ thống thần kinh
 Đặc hiệu:
 Nóng rát, tê bì, đau nhói
Thụ thể đau/Pain Receptors
A delta
Cảm giác chức năng,
vd. Đau buốt, đau nhói
C fibres
Lan tỏa, đáp ứng với nhiều
kích thích
Cảm giác nóng bỏng
Sleeping receptors
 Chỉ hoạt động khi mô bị tổn thương
Almeida 2004
Bộ phận cảm nhận đau/ Nociceptors
Mô bị tổn thương phóng
thích:
 Serotonin, Substance P,
Bradykinin, Prostaglandin
Gây viêm cấp và mạn
Ảnh hưởng bởi endorphins
Sự nhận cảm
Nhận cảm giác đầu tiên (ở mức mô )
 Hoạt hóa hệ TK giao cảm và chất trung gian gây viêm
Nhận cảm thứ phát (ở mức hệ thống TK sọ não)
 Thay đổi hoạt động TK tủy sống và TK sọ não
 Thụ thể NMDA được hoạt hóa
 Kết thúc (Wind-up) = Tăng tổng biên độ và tần suất
trong sợi TK sau một kích thích kéo dài
 Sự nhận cảm này sẽ bị ngăn chận bởi chất đối kháng
NMDA, chất kháng viêm
•Chong 2003; McHugh 2000
SINH LÝ VỀ NHẬN CẢM ĐAU
• Sự tiếp nhận
• Sự truyền tín
hiệu
• Sự điều biến
• Sự nhận cảm
• Sự biểu hiện
• Thái độ
Tổn thương
Đường li tâm
TK ngoại
biên
Hạch rễ
TK sống
lưng
C-fiber
α- Fiber
α- Fiber
Đường
hướng tâm
Sừng CS
lưng
Brain
DTK cột sống
Hệ thống
não trước
PAIN:
An unpleasant sensory and
emotional experience
associated with actual or
potential tissue damage, or
described in terms of such
damage.
Primary afferent nociceptors convey
noxious information to projection
neurons within the dorsal horn.
A subset of these projection neurons
transmit information to the
somatosensory cortex via the
thalamus, providing information about
the location and intensity of the
painful stimulus.
Other projection neurons engage the
cingulate and insular cortices via
connections in the brainstem
(parabrachial nucleus) and amygdala,
contributing to the affective
component of the pain experience.
This ascending information also
accesses neurons of the rostral ventral
medulla and midbrain periaqueductal
gray to engage descending feedback
systems that regulate the output from
the spinal cord.
Pain Pathways: Basics
the comorbidity between pain and
depression
Doan L et al. Neuroplasticity underlying the comorbidity of pain and
depression Neural Plast. 2015;2015:504691. doi:
10.1155/2015/504691. Epub 2015 Feb 25
Alterations in modulatory neuropeptides NE,
5HT, DA and alterations in glutamate signaling
play a role in pain and depression
• 60% of patients with depression have
chronic pain
• 18-85% of patients with chronic pain have
depression
Dưới điều kiện bình thường
1.Bình thường, đau được chuyển bởi sợi Tk nhỏ: sợi delta A và C
2. Sờ và sự cảm nhận của cơ thể được mang bởi sợi lớn beta A
Tăng nhạy cảm trung ương do:
1. Nhạy cảm hóa qua trung gian các thụ thể Glutamate/NMDA
2. Loại bỏ ức chế: Theo đường neuron trung gian và ức chế đi uống
3. Hoạt hóa các DTK đệm nhỏ: tăng cảm giác đau (morphin)
Phân loại đau
Đau đầu
(migraine)
Câp Mạn tính
ĐAU
Nhận cảm đau
Hổn hợpTK tự động TK tạng
Bệnh TK ĐTĐ
Đau TK sau herpes
Đau rễ TK
Đau do K
Đau cột
sống lưng
Viêm khớp
dạng thấo
Đau DTK mặt
HC ruột kích thích/IBS
Viêm tụy cấp,
Đau bàng quang
Đau ngực không do tim
H/c đau bụng
Tổn thương sau
phẩu thuật, đỏ da
TK cơ thể
IBS/Irritable Bowel Syndrome
KIỂU ĐAU THEO TÂM SINH LÝ XÃ HỘI
Gatchel RJ, Peng YB, Peters ML, et al.. Psychol Bull. 2007;133:581-624.
Yếu tố tâm lý
Yếu tố sinh học/vật lý
Yếu tố xã hội
ĐAU MẠN
Mục tiêu điều trị
 Giảm đau > 30%
 Tăng chức năng dẫn truyền TK
 Phải cân bằng giữa giảm đau với tác dụng
phụ của thuốc
Điều cần thiết bệnh nhân phải
được trang bị (hộp dụng cụ)
Sự phục hồi
Tự chăm sóc
và điều trị
Thuốc
Sự hiểu biết
Dinh dưỡng
Điều cần thiết bệnh nhân phải được trang bị (tt)
 Mặc dù THUỐC có thể giúp bạn, nhưng không phải
đau nào cũng dùng được cả.
 Do vậy điều quan trọng chú ý rằng THUỐC chỉ là một
dụng cụ trong hộp dụng cụ của bạn.
 Dụng cụ khác của bạn có thể gồm:
Sự hiểu biết,
Dinh dưỡng,
Phục hồi chức năng
Tập luyện thể dục,
Điều quan trọng nhất là phải có ký năng tự điều trị (Tự theo dõi, điều
nhịp, thư giãn, tự học hỏi và nắm thông tin)
ĐIỀU TRỊ ĐAU DO THẦN KINH
Ở BN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
LÀ PHẢI DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH
1. Điều chỉnh glucose máu theo mục tiêu.
Chọn thuốc:
 Nếu ĐTĐ týp 1A hoặc LADA: Tiêm insulin
 Nếu ĐTĐ týp 2, thì chọn lựa các nhóm thuốc tuần tự
từng bước, theo phác đồ phù hợp với bệnh nhân
27
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ THEO ADA 2016-2017
(American Diabetes Association)
XN mg/dl mmol/l
 Gmm đói or trước ăn
 Gmm 2h sau ăn/hoặc lúc đi ngủ
 HbA1c
 HA
80-130
<180
<7%
<140/90
4,4-7.2
<10
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
2. Điều trị chất ức chế Aldo-réductase: giảm nồng độ sorbitol
trong nội bào: trong DTK, thủy tinh thể, võng mạc, thận
* Sorbinil (1983): điều trị trong 1 năm, cải thiện LS tốt đối với
BTK mới phát, nhưng lâu, nặng thì kết quả hạn chế.
* Torestat (1986): tốt sau 6-12 tháng, cải thiện triệu chứng
TKXGĐX, không có tác dụng phụ nặng.
* Zenarestat, epalrestat, ranirestat, fidarestat
Zenarestat: ngăn chận sự biểu hiện neurotrophin receptor bất
thường, liều 600 – 1.200 mg/ngày, trong 12 hoặc 24 tháng thấy
có hiệu quả rõ̃̃̃,
Epalrestat: tốt và đã được dùng tại Nhật và cải thiện đau và
nhận cảm rung rõ
Ranirestat: cải thiện chức năng vận động DTK từ nhẹ đến nặng:
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
3. Điều trị bằng Myo-inositol:
- Tăng thêm sự dẫn truyền TK.
- Nhưng không ngăn chận được sự ứ Sorbitol.
4. Ức chế Sorbitol-dehydrogenase:
- Giảm oxyde hóa sorbitol thành Fructose
- S.0773, liều 100mg/kg/ngày/3ngày.
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
5. Chống oxyd hóa (Antioxidants):
 -lipoic acid (Thioctic acid):
Liều 600mg - 1800mg/ngày, TM,
Triệu chứng đau và cả sự khiếm khuyết TK có cải thiện trong 3-5
tuần điều trị.
Tuy nhiên, ít có hiệu quả đối với biến chứng thần kinh quá nặng
[Dyck et al. 2007].
 Ức chế Protein Kinase C/PTC:
Hoạt hóa Protein Kinase C gây biến chứng nặng nhất cho vi mạch
ĐTĐ. PTĆ tác động bằng cả 2 cách:
theo chuyển hóa tăng glucose máu
rối loạn acid béo,
tăng sản xuất chất co mạch.
Ức chế PTC thấy có cải thiện đau rõ
European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015
Protein Kinase C = PTC
5. Chống oxyd hóa (tt)
 Acetyl- L- carnitine (ALC):
Phục hồi sự suy kiệt, rất cần cho chức năng ty lạp thể
(mitochondrial) nhất là DTK ở bn ĐTĐ,
Giảm thoái hóa trụ trục TK.
Cải thiện dẫn truyền TK, tân sinh sợi TK
Giảm đau, giảm tê, giảm tăng cảm giác đau rõ rệt
Giảm b/c TK tự động tim mạch và dạ dày ruột, ALC an
toàn khi điều trị lâu dài
 Pentoxifyllin and pentosan polysulphase: ức chế
phosphodiesterase, tăng tưới máu, tăng tính dẻo của HC,
BC và giảm ngưng tập tiểu cầu điều hòa MD, và các cytokin
gây viêm. Chống oxyd hóa, cải thiện vi mạch nuôi TK nên
giảm thiếu khí TK
European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
ỨC chế AGE (Advanced Glycation End Product Inhibitor):
Thiamine và benfotiamine là AGE inhibitors, hoạt hóa men
transketolase, men phụ thuộc thiamin theo con đường pentose
phosphate, tái tạo chuyển vận TK, điều trị trong đau TK ĐTĐ
Benfortiamine (Vit B1):
 kích hoạt transketolase, giảm AGE ở mô.
Viên, liều 200mg/ngày, trong 3 tuần, cho thấy cải thiện giảm đau
rõ.
Benfortiamine phối hợp với các chống oxyd hóa khác như -
lipoic acid, được đưa ra thị trường với cái tên là Nutrinerve
T/d ở mức tế bào, giảm stress oxyd hóa, giảm đau, giảm viêm
European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015
NutriNerve: viên nang mềm
 C–peptide: cải thiện sớm máu đến DTK và bệnh thần
kinh ở chuột thử nghiệm ở ĐTĐ típ 1;
Dùng < 3 tháng cải thiện vận tốc dẫn truyền thần kinh (NCV)
 Nerve growth factor: là yếu tố dinh dưỡng thần kinh.
 Basic fibroblast growth factor: kích thích tân sinh vi
mạch và tái tạo những dây thần kinh mới.
 Vitamine B12: giúp tái sản xuất myelin, và tế bào TK ở
người thiếu vit B12 ngay cả khi không thiếu.
Ở bn ĐTĐ dùng metformin kéo dài không bổ sung sẽ gây tổn thương
sợi TK. Cung cấp B12 tiêm hoặc uống 1000 mcg/ngày
(Methylcobalamin)
ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
Điều trị triệu chứng đau
trong bệnh TK ngoại biên
CÂU HỎI LÂM SÀNG
1. Ở bn ĐTĐ có bc TKNB, thuốc nào có hiệu quả
giảm đau và cải thiện chức năng dẫn truyền TK
và QOL?
2. Ở bn ĐTĐ có bc TKNB, phương thức nào
không dùng thuốc mà có có hiệu quả giảm đau
và cải thiện chức năng dẫn truyền TK và QOL?
QOL: quality of life/Chất lượng cuộc sống
Thuốc điều trị: bệnh thần kinh 2015
Duloxetin
Valproic Acid
Lamotrigine
Imipramine
Anticonvulsants
Antidepressants
Sodium Channel Blockers
NMDA-Receptor Antagonists Opioids
Morphine
Oxycodone
Baclofen
Tramadol
Topicals
Kháng trầm cảm 3 vòng
Amitriptyline:
 Amitriptylin and nortriptylin đã được̃ dùng từ lâu để điều trị BTK
trong ĐTĐ, mặc dù chưa được Mỹ và FDA chứng thực do tác
dụng phụ kháng cholinergic
Cochrane (2015), khi dùng amitriptylin
Nên cân nhắc quyết định điều trị, nhằm đạt hiệu quả giảm đau
Có sự gia tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim và phát sinh loạn nhịp
khi phối hợp với thuốc nhóm tricyclic
Nortriptyline và desipramine (Secondary amines),
 Ít tác dụng phụ
 Giảm đau từ mức TB đến tốt ở 70% bệnh nhân.
 Hiệu quả không liên quan đến tác dụng chống trầm cảm
 Loại thuốc này được ưa chuộng hơn, đặc biệt là ở người già
Cochrane Database Syst Rev 2015;7:CD008242
Antidepressants
Điều trị triệu chứng đau trong bệnh TK ngoại biên (tt)
Kháng trầm cảm 3 vòng:
Chống đau do 3 cơ chế:
Thứ 1: ức chế tái bắt giữ serotonin, norepinephrin, làm
tăng khả năng chuyển vận thần kinh.
Thứ 2: amitriptylin (elavil, laroxyl*) có thể tác động như
là chất ức chế kênh sodium, do vậy nó có tác động như
chất gây tê tại chổ nên làm giảm đau.
Thứ 3: ức chế hoạt động thụ thể NMDA (N-methyl D-
aspartat).
Kháng trầm cảm 3 vòng (tt)
Amitriptylin (10-25-50-70mg/viên),
Nortriptylin (10-20mg/viên nang),
Desipramin (10-25-50-70mg/viên)
Liều lượng:
Chia liều nhỏ để giảm tác dụng phụ.
Đánh giá tim mạch trước khi chỉ định.
Liều bắt đầu 10-25mg (đi ngủ) có thể tăng liều mỗi tuần 10-25mg,
liều đạt hiệu quả tốt nhất 50-150mg/ngày.
Tác dụng phụ: mờ mắt, thay đổi thái đô nhận thức, uể oải, khô môi,
bón, hạ HA tư thế, tiết mồ hôi, rối loạn sinh dục, mạch nhanh, bí tiểu,
rụng tóc
Thận trọng ở bn glaucome góc hẹp, phì đại tiền liệt tuyến lành tính,
hạ HA tư thế đứng, ứ đường tiểu, bí tiểu, tổn thương chức năng gan,
hay bệnh tuyến giáp
Điều trị triệu chứng đau trong bệnh TK ngoại biên (tt)
SNRI (Serotonin and Norepinephrine Reuptake Inhibitor)
Duloxetine (Cymbalta): 30-60mg/viên
Được chứng thực bởi FDA để dùng điều trị đau do TK ngoại biên
ĐTĐ
Chỉ định đt RL trầm cảm, lo lắng, đau do BTK ĐTĐ, u xơ TK
CCĐ: bệnh gan-thận, động kinh, rối lọan đông máu chảy máu,
glaucom, có ts nghiện hay có ý định tự tử; có thai, cho con bú
Liều: 30-60mg/ngày trong đau do TK, có thể tăng 120mg/ngày;
(20mg/ngày trong trầm cảm )
Có thể dùng 1 lần/ngày, t/d ½ đời là 12 giờ không giống TCAs,
duloxetine không gây tăng cân.
T/d phụ: giảm ngon miệng, buồn nôn, bón, khô miệng và buồn ngủ
Antidepressants
SNRI (Serotonin and Norepinephrine Reuptake
Inhibitor) (tt)
Venlafaxine (Effexor*): (nhóm kháng trầm cảm nhóm VI)
 37.5-75-150mg/viên nang;
hoặc 25- 50mg/viên nén; 2-3 viên/ngày lúc ăn
 Tác dụng phụ: buồn ngủ, buồn nôn, nôn, đau bụng, rối loạn
tiêu hóa, bất lực (hiếm) mạch nhanh, co giật
Antidepressants
Kết luận/Khuyến cáo
Kết luận:
• Dựa vào NC 3 Class I và 5 Class II, amitriptyline, venlafaxine, and
duloxetine là có hiệu quả giảm đau trong BTK ĐTĐ (PDN) .
• Venlafaxine và duloxetine cũng cải thiện chất lượng sống/QOL.
• Venlafaxine là ưu việt khi phối hợp gabapentin trong giảm đau
Khuyến cáo:
• Amitriptyline, venlafaxine, và duloxetine nên dùng để điều trị giảm PDN
(Level B). Dữ liệu chưa đủ để kết luận một trong những thuốc này là
hơn những thuốc khác
• Venlafaxine có thể phối hợp với gabapentin để có đáp ứng tốt hơn
(Level C).
2011 American Academy of Neuropathy
Pain Diabete Neuropathy: PDN
Nhóm chống động kinh/Antiepileptics – 1st Line
Gabapentin (Neurontin):
 Cấu trúc gần giống GABA/Gamma aminobutyric Acid
Chỉ định: giảm đau do TK: BTK ĐTĐ, DTK số V, đau
sau herpes; giảm RL giấc ngủ
Trình bày:
- 100-300-400mg/nang, 600-800mg/viên
- liều 300mg x 2 lần/ngày, có thể 900-3600mg/ng
- có hiệu quả sau 8 tuần điều trị,
Tác dụng phụ hoa mắt, chóng mặt vả mồ hôi.
Không nên dùng: trẻ em, có thai, cho con bú, suy thận,
tài xế lái xe
Nhóm chống động kinh
Nhóm chống động kinh/Antiepileptics – 1st Line (tt)
Pregabalin (Lyrica*): cải thiện đau trong BTKNB ĐTĐ và Zoster:
Giảm đau đạt tối đa sau 48 giờ, thường giảm đau sau 1 tuần
điều trị.
Đã được FDA chấp nhận cho phép sử dụng, tuổi>18 và người
già
Cơ chế: giảm các nút phóng điện ngoại biên trong BTK ĐTĐ,
nên xóa đau
Td phụ: khô môi , hoa mắt, nhìn mờ, buồn ngủ, tăng cân, phù
Cẩn thận khi dùng chung với IEC vì làm tăng phù và phát ban.
 Không ngưng thuốc đột ngột, sẽ gây nhức đầu, buồn nôn, nôn,
đi chảy, RL giấc ngủ
Liều: viên 150mg/ngày, cùng một thời gian như nhau mỗi ngày,
có thể tăng liều uống 2 lần trong ngày,
Nhóm chống động kinh
Liều Pregabalin được khuyến cáo trong tổn
thương thận
eGFR
(ml/phút)
CrCL
(ml/phút)
Liều khởi đầu
mg/ngày
Liều tối đa
mg/ngày
≥60 ≥60 150 chia 2 lần 600 chia 2
lần
≥30 - <60 ≥30 - <60 75 chia 2 lần 300 chia 2
lần
≥15 - <30 ≥15 - <30 25 - 50 chia 2
lần
150 chia 2
lần
<15 <15 25 một lần 75, một lần
Tổn thương TK ở não làm tăng
phóng điện và gây đau
LYRICA làm giảm số lượng
điểm phóng điện trong DTK nên
giảm đau
Thuốc chống động kinh- thuốc hàng thứ 2 (2nd Line):
Topiramate (Topamax):
Hiệu quả không mạnh bằng gabapentin hay pregabalin.
Cơ chế tác dụng giảm đau giống tương tự các thuốc
chống động kinh khác, hoạt động theo con đường trung
ương, ức chế GABA,
Liều 400 mg/ngày, có thể cao hơn, nên điều chỉnh liều
có hiệu quả, tác dụng phụ kích động, lo lắng,
Các sợi nhỏ phát triển lớn hơn và
có tính mềm dẻo hơn nhờ thuốc kích thích
Trước Topiramate Sau Topiramate
Evidence-based guideline:
Treatment of
painful diabetic neuropathy/PDN
Thuốc chống động kinh:
• Pregabalin nên dùng điều trị PDN (Level A).
• Gabapentin và sodium valproate có thể nên dùng để điều trị PDN (Level
B).
• Thiếu chứng cứ rõ ràng để hổ trợ hay bác bỏ dùng topiramate để điều trị
PDN (Level U).
•Oxcarbazepine, lamotrigine, và có thể không nên dùng (Level B).
Valproate may is potentially teratogenic, be avoided in women of childbearing age. Due to weight gain and potential worsening of
glycemic control, this drug is unlikely to be the first treatment choice for PDN.
Thuốc giảm đau khác
 Opioid/morphin (morphin majeur) (Level B)
20-30% giảm đau,
Nhóm điều trị 1st line
Tác dụng phụ chung:
buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, bón, ngứa.
Nặng: nhịp thở chậm.
Biến chứng lâu dài: ngưng thở khi ngủ,
Giảm hormon sinh dục,
Dùng kéo dài có thể gây nghiện 5%,
Ức chế trục tuyến yên, làm thay đổi chức năng miễn dịch, do đó phải
đánh giá tỉ nguy cơ/lợi
Opioid and atypical opioid analgesics
Tramadol: Ái lực thấp khi gắn với thụ thể μ opiate
 Ức chế tái bắt giữ serotonin và norepinephrin
Chỉ giảm đau 1 phần do đối kháng naloxone.
viên 50mg, liều 50-100mg/6 giờ; loại tiêm 100mg/ống, liều
50-100mg/6 giờ, TM châm 2-3 phút.
 Tramadol Long-Acting:
 Ralivia®: 100-200-300mg/viên
Tridural®: 100-200-300mg/viên, 25% phóng thích tức thì
Zytram XL®
Durela®): 17 - 25% phóng thích tức thì
Lancet Neurol 2015;14:162-173
Opioid and atypical opioid analgesics
Tapentadol: giảm đau trung ương bởi tác dụng
đồng vận thụ thể μ-opioid và ức chế tái bắt giư
noradrenaline (SNRI) .
Extended-release tapentadol được chứng thực
bởi FDA để điều trị đau TK trong ĐTĐ, tuy nhiên
Special Interest Group on Neuropathic Pain đã xác
đinh là chưa tìm thấy tính hiệu quả rõ̃ của tapentadol
Lancet Neurol 2015;14:162-173
SSRIs: Selective Serotonin-reuptake inhibitors: ức chế tái bắt giữ
serotonin trước synape, nhưng không ức chế norepinephrine
Điều trị không dùng thuốc
Aerobic exercise training in DPN:
Thực hiện chương trình tập luyện thể dục có thám sát
nhiều tuần, không những cải thiện glucose máu mà cả
bệnh TK ĐTĐ
Kích thích TK điện qua da (Electrical Nerve
Stimulation): (Level B)
Giảm đau, giảm phù, giảm tê,
Cải thiện vận động và chữa lành vết bàn chân
Cải thiện giấc ngủ
Châm cứu (Acupuncture)
Điều trị không dùng thuốc (tt)
Điều trị laser cường độ chậm (Low-Intensity Laser
Therapy) (Level B).
Chỉ định trong bệnh đa dây TK cảm giác-vận động đái
tháo đường
(diabetic sensorimotor polyneuropathy/(DSP
 Kích thích từ trường (Magnetic Field Stimulation)
(Level B).
Kích thích từ trường xuyên qua não lập lại ở tại vùng
trước trán, vùng vận động phụ trách cảm giác thân thể,
Kết quả giảm ngưỡng đau
Summary of recommendations
V. Bril, J. England, G.M. Franklin, et al. Evidence-based guideline: Treatment of painful diabeticneuropathy : Report of
the American Academy of Neurology, the American Association of Neuromuscular and Electrodiagnostic Medicine,
and the American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation .Neurology 76 May 17, 2011
KẾT LUẬN
 Bệnh thần kinh ngoại biên là một biến chứng nặng thường
gặp ở bệnh nhân ĐTĐ.
 Đau do TK ngoại biên, gây mất ngủ, ảnh hưởng đến chất
lượng sống, và nguy cơ loét ổ gà cao do teo cơ mu bàn chân
 Do vậy cần khám và thăm dò cảm giác bàn chân cẳng chân
khi phát hiện bệnh ĐTĐ, để phát hiện sớm biến chứng TK
ngoại biên, nguy cơ loét bàn chân ĐTĐ
 Tránh hoặc giảm bớt nguy cơ BC, cân bằng G máu tối ưu.
 Khi sử dụng thuốc điều trị giảm đau, nên chọn thuốc được
chứng thực bởi FDA, cần thận trọng do tác dụng hai mặt của
thuốc nhất là về tim mạch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Aaron I. Vinik (2007). “Lessons Learned from failed clinical trials in diabetic neuropathy”.
Endocrine and metabolic disorders
• Effectiveness of Treatments for Diabetic Peripheral Neuropathy Amendment: May 9, 2016
• Arun Aggarwal (2015). “NEUROPATHIC PAIN MEDICATION UPDATE: 2015”. International
Conference on Pain Medicine 2015 – Chicago
• Ashok K Saxena*, Shivika Nath and Ruchi Kapoor (2015). “Diabetic Peripheral Neuropathy:
Current Concepts and Future Perspectives”. Journal of Endocrinology and Diabetes
• Boyd, Barlow, Pittenger, Simmons, Vinik, (2010). “Diabete, Metabolic, Syndrome and Oobesity”-
• The British Pain Society. Information for adult patients prescribed amitriptyline for the treatment
of pain. Version 1. June 2014
• British National Formulary (online) London: BMJ Group and Pharmaceutical Press Accessed
March 2015
• Cochrane (2015). Tricyclic Agents (NNT ~ 2.5). Database Syst Rev 2015;7:CD008242
• Dermot More-O’Ferrall (2015). “Optimizing Neuropathic Pain Medication”
• Ivan M Petyaev and Yuriy K Bashmakov. Diabetic Neuropathy: Emerging Victory of Antioxidants.
J Diabetes Metab, 2012; S5: e001.
• Kaur Parminder, Kushwah A.S.(2012) “Current therapeutic strategy in diabetic neuropathy”
• Lancet Neurol 2015;14:162-173
• Muneeb Ahamd Bhat (2015). “DAIBETIC NEUROPTHY-A REVIEW”, Volume 2, Issue 5, 1583-
1602. European Journal of Biomedical AND Pharmaceutical sciences. Article Accepted on
01/09/2015
TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)
• National Institute for Health and Clinical Excellence (2013) Neuropathic pain –
pharmacological management: The pharmacological management of neuropathic pain
in adults in non-specialist settings. Clinical Guidance 173. London: National Institute
for Health and Care Excellence.
• Nikolaos Papanas & Dan Ziegler (2016). “Emerging drugs for diabetic peripheral
neuropathy nd neuropathic pain”. Pages 1-15 | Received 08
• Aug 2016, Accepted 02 Nov 2016, Accepted author version posted online: 04 Nov
2016, Published online: 18 Nov 2016
• NICE CG 173 neuropathic pain- pharmacological management. (Full guidance).
November 2013. https://www.nice.org.uk/guidance/cg173/evidence/neuropathic-pain-
pharmacological-management-full-guideline-191621341
• Rodica Pop-Busui, (5, 2016.). ‘Treatment of Neuropathic Pain in Diabetic Peripheral
Neuropathy”
• Sicras A., Rejas J., Navarro R., Planas A. (2013) Adding pregabalin or gabapentin for
the management of community-treated patients with painful diabetic peripheral
neuropathy: a comparative cost analysis. Clin Drug Investig 33: 825–835
• Smith M., Wyse B., Edwards S. (2013) Small molecule angiotensin II type 2 receptor
(AT(2)R) antagonists as novel analgesics for neuropathic pain: comparative
pharmacokinetics, radioligand binding, and efficacy in rats. Pain Med 14: 692–705
• Spallone V. (2012) Management of painful diabetic neuropathy: guideline guidance or
jungle? Curr Diab Rep 12: 403–413.
• Takuya Matsumoto,* Hitoshi Hasegawa,*,† Sachiko Onishi,* Jun Ishizaki,* Koichiro Suemori,*
and Masaki Yasukawa*(2013). “Protein Kinase C Inhibitor Generates Stable Human Tolerogenic
Dendritic Cells”. The Journal of Immunology
• Susan McKernan (5/2016). The Pharmacological Management of Neuropathic Pain in Adults”.
Approved December 2015, NSH
• Takuya Matsumoto, Hitoshi Hasegawa, Sachiko Onishi, Ishizaki, Koichiro Suemori and Masaki
Yasukawa Jun (July 2013). “Protein Kinase C Inhibitor Generates Stable Human Tolerogenic
Dendritic Cells”.; J Immunol 2013; 191:2247-2257; Prepublished online 22 July 2013;
• Tesfaye S., Wilhelm S., Lledo A., Schacht A., Tolle T., Bouhassira D., et al. (2013) Duloxetine and
pregabalin: high-dose monotherapy or their combination? The ‘COMBO-DN Study’ – a
multinational, randomized, double-blind, parallel-group study in patients with diabetic peripheral
neuropathic pain. Pain 154: 2616–2625.
• Thakral G., Kim P., Lafontaine J., Menzies R., Najafi B., Lavery L. (2013) Electrical stimulation as
an adjunctive treatment of painful and sensory diabetic neuropathy. J Diabetes Sci Technol 7: 1202–
1209.
• Vera Bril, John England; Gary M. Franklin, MD, Miroslav Backonja, Douglas
Zochodne.“Treatment of Painful Diabetic Neuropathy” American Academy of Neurology
• Verheyen A., Peeraer E., Lambrechts D., Poesen K., Carmeliet P., Shibuya M., et al.
(2013) Therapeutic potential of VEGF and VEGF-derived peptide in peripheral
neuropathies. Neuroscience 244: 77–89.
• Vincent A., Callaghan B., Smith A., Feldman E. (2011) Diabetic neuropathy: cellular mechanisms as
therapeutic targets. Nat Rev Neurol 7: 573–583
• Ziegler and al. (2011).”Efficacy of alpha lipoic acid in the NATHAN 4 years trials”. Diabetes Care;
34; 2054-2060

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổibanbientap
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứudược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứuSoM
 
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngNhững biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngBs. Nhữ Thu Hà
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Bs. Nhữ Thu Hà
 
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPVIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Bs. Nhữ Thu Hà
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚIĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚISoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứudược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
dược học điều trị trong hồi sức cấp cứu
 
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưngNhững biến chứng sau chọc thắt lưng
Những biến chứng sau chọc thắt lưng
 
T giap
T giapT giap
T giap
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Gout (MOI)
Gout (MOI)Gout (MOI)
Gout (MOI)
 
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
Biểu hiện lâm sàng và tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ ở trẻ nhũ nhi
 
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤPVIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
 
Điều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vànhĐiều trị bệnh mạch vành
Điều trị bệnh mạch vành
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTTTHA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚIĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đườngCập nhật điều trị Đái tháo đường
Cập nhật điều trị Đái tháo đường
 

Ähnlich wie Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong

Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxĐức Nguyễn
 
Bai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptBai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptQuangBi18
 
thần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptthần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptSuongSuong16
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐNguyễn Hạnh
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠBỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠSoM
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh LyScientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh LyNguyenMinhL
 
Đau đầu.pdf
Đau đầu.pdfĐau đầu.pdf
Đau đầu.pdftuongkhavo
 
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 

Ähnlich wie Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong (20)

Dau man tinh ds
Dau man tinh   dsDau man tinh   ds
Dau man tinh ds
 
Pain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptxPain management in Neuropaliative care.pptx
Pain management in Neuropaliative care.pptx
 
Bai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).pptBai giang NSAID (1).ppt
Bai giang NSAID (1).ppt
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
thần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.pptthần kinh tọa.ppt
thần kinh tọa.ppt
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
Ngo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-teNgo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-te
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠBỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
BỆNH TIẾP HỢP THẦN KINH CƠ
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 
Nhi khoa
Nhi khoaNhi khoa
Nhi khoa
 
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...
Nghien cuu dac diem cua huyet than du va hieu qua cua dien cham trong dieu tr...
 
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh LyScientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly
 
Đau đầu.pdf
Đau đầu.pdfĐau đầu.pdf
Đau đầu.pdf
 
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đau thần kinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 

Mehr von Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

Mehr von Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong

  • 1. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐAU TRONG BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN ĐTĐ PGS.TS.Nguyễn Thị Nhạn
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Theo đánh giá của CDC (9/5/2016́) biến chứng thần kinh Ở BN ĐTĐ chiếm 30 – 50% ́  Phân loại bệnh TK đái tháo đường bao gồm: Bệnh TK xa gốc đối xứng (đa dây TK vận động-cảm giác xa gốc đối xứng) Bệnh TK tự động Bệnh đa rễ TK (ngực –lưng) Bệnh một DTK (não hay ngoại biên) Bệnh nhiều DTK ngoại biên không đối xứng CDC/Centers for Disease Control), 2016
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Đau do TK ở bn ĐTĐ thường gặp là đau hai bàn chân và cẳng chân, nhất là về đêm Do tổn thương TK xa gốc đối xứng. Làm bệnh nhân mất ngu,̉ Ả̉ nh hưởng đến chất lượng sống. Do vậy, mục tiêu điều trị là phải làm giảm triệu chứng đau >30%, tăng chức năng dẫn truyền TK; Điều quan trọng là phải cân bằng giữa giảm đau với tác dụng phụ của thuốc
  • 4. Sơ đồ 1. Cơ chế bệnh sinh tổn thương dây TK trong ĐTĐ (Vilik Ullal, Casellini. Nature Clinical Practice 2(4), 2006. Vilik Ullal, Strotmayer 2012)
  • 5. Bệnh sinh bệnh TK ĐTĐ Unger J. Pathogenesis, diagnosis, and treatment of painful diabetic peripheral neuropathy. Applied Neurology 2007;(Suppl 1)
  • 6. Cơ chế bệnh sinh khác Polyol pathway Myoinositol Glycation Oxidative stress Vascular factors Growth factors Insulin-like growth factors C-peptide VEGF Immune mechanisms Boulton AJ, Malik RA, Arezzo JC, Sosenko JM. Diabetic somatic neuropathies. Diabetes Care. 2004 Jun;27(6):1458-86.
  • 7. Aldose-reductase Sorbitol-dehydrogenase Glucose HT Myo-inositol HT Huyết tương Glucose Sorbitol NADPH2 NADP (-) Myo-inositol nội bào Tế bào Schwann Fructose NADP NADPH2 CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA NỘI BÀO CỦA BỆNH TK ĐTĐ
  • 9.
  • 10. ĐAU DO THẦN KINH LÀ GÌ?  Đau do tổn thương nguyên phát hay rối loạn chức năng hệ thống thần kinh  Đặc hiệu:  Nóng rát, tê bì, đau nhói
  • 11. Thụ thể đau/Pain Receptors A delta Cảm giác chức năng, vd. Đau buốt, đau nhói C fibres Lan tỏa, đáp ứng với nhiều kích thích Cảm giác nóng bỏng Sleeping receptors  Chỉ hoạt động khi mô bị tổn thương Almeida 2004
  • 12. Bộ phận cảm nhận đau/ Nociceptors Mô bị tổn thương phóng thích:  Serotonin, Substance P, Bradykinin, Prostaglandin Gây viêm cấp và mạn Ảnh hưởng bởi endorphins
  • 13. Sự nhận cảm Nhận cảm giác đầu tiên (ở mức mô )  Hoạt hóa hệ TK giao cảm và chất trung gian gây viêm Nhận cảm thứ phát (ở mức hệ thống TK sọ não)  Thay đổi hoạt động TK tủy sống và TK sọ não  Thụ thể NMDA được hoạt hóa  Kết thúc (Wind-up) = Tăng tổng biên độ và tần suất trong sợi TK sau một kích thích kéo dài  Sự nhận cảm này sẽ bị ngăn chận bởi chất đối kháng NMDA, chất kháng viêm •Chong 2003; McHugh 2000
  • 14. SINH LÝ VỀ NHẬN CẢM ĐAU • Sự tiếp nhận • Sự truyền tín hiệu • Sự điều biến • Sự nhận cảm • Sự biểu hiện • Thái độ Tổn thương Đường li tâm TK ngoại biên Hạch rễ TK sống lưng C-fiber α- Fiber α- Fiber Đường hướng tâm Sừng CS lưng Brain DTK cột sống Hệ thống não trước
  • 15. PAIN: An unpleasant sensory and emotional experience associated with actual or potential tissue damage, or described in terms of such damage.
  • 16. Primary afferent nociceptors convey noxious information to projection neurons within the dorsal horn. A subset of these projection neurons transmit information to the somatosensory cortex via the thalamus, providing information about the location and intensity of the painful stimulus. Other projection neurons engage the cingulate and insular cortices via connections in the brainstem (parabrachial nucleus) and amygdala, contributing to the affective component of the pain experience. This ascending information also accesses neurons of the rostral ventral medulla and midbrain periaqueductal gray to engage descending feedback systems that regulate the output from the spinal cord. Pain Pathways: Basics
  • 17. the comorbidity between pain and depression Doan L et al. Neuroplasticity underlying the comorbidity of pain and depression Neural Plast. 2015;2015:504691. doi: 10.1155/2015/504691. Epub 2015 Feb 25 Alterations in modulatory neuropeptides NE, 5HT, DA and alterations in glutamate signaling play a role in pain and depression • 60% of patients with depression have chronic pain • 18-85% of patients with chronic pain have depression
  • 18. Dưới điều kiện bình thường 1.Bình thường, đau được chuyển bởi sợi Tk nhỏ: sợi delta A và C 2. Sờ và sự cảm nhận của cơ thể được mang bởi sợi lớn beta A
  • 19. Tăng nhạy cảm trung ương do: 1. Nhạy cảm hóa qua trung gian các thụ thể Glutamate/NMDA 2. Loại bỏ ức chế: Theo đường neuron trung gian và ức chế đi uống 3. Hoạt hóa các DTK đệm nhỏ: tăng cảm giác đau (morphin)
  • 20. Phân loại đau Đau đầu (migraine) Câp Mạn tính ĐAU Nhận cảm đau Hổn hợpTK tự động TK tạng Bệnh TK ĐTĐ Đau TK sau herpes Đau rễ TK Đau do K Đau cột sống lưng Viêm khớp dạng thấo Đau DTK mặt HC ruột kích thích/IBS Viêm tụy cấp, Đau bàng quang Đau ngực không do tim H/c đau bụng Tổn thương sau phẩu thuật, đỏ da TK cơ thể IBS/Irritable Bowel Syndrome
  • 21. KIỂU ĐAU THEO TÂM SINH LÝ XÃ HỘI Gatchel RJ, Peng YB, Peters ML, et al.. Psychol Bull. 2007;133:581-624. Yếu tố tâm lý Yếu tố sinh học/vật lý Yếu tố xã hội ĐAU MẠN
  • 22. Mục tiêu điều trị  Giảm đau > 30%  Tăng chức năng dẫn truyền TK  Phải cân bằng giữa giảm đau với tác dụng phụ của thuốc
  • 23. Điều cần thiết bệnh nhân phải được trang bị (hộp dụng cụ) Sự phục hồi Tự chăm sóc và điều trị Thuốc Sự hiểu biết Dinh dưỡng
  • 24. Điều cần thiết bệnh nhân phải được trang bị (tt)  Mặc dù THUỐC có thể giúp bạn, nhưng không phải đau nào cũng dùng được cả.  Do vậy điều quan trọng chú ý rằng THUỐC chỉ là một dụng cụ trong hộp dụng cụ của bạn.  Dụng cụ khác của bạn có thể gồm: Sự hiểu biết, Dinh dưỡng, Phục hồi chức năng Tập luyện thể dục, Điều quan trọng nhất là phải có ký năng tự điều trị (Tự theo dõi, điều nhịp, thư giãn, tự học hỏi và nắm thông tin)
  • 25. ĐIỀU TRỊ ĐAU DO THẦN KINH Ở BN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ PHẢI DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH
  • 26. ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH 1. Điều chỉnh glucose máu theo mục tiêu. Chọn thuốc:  Nếu ĐTĐ týp 1A hoặc LADA: Tiêm insulin  Nếu ĐTĐ týp 2, thì chọn lựa các nhóm thuốc tuần tự từng bước, theo phác đồ phù hợp với bệnh nhân
  • 27. 27 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ THEO ADA 2016-2017 (American Diabetes Association) XN mg/dl mmol/l  Gmm đói or trước ăn  Gmm 2h sau ăn/hoặc lúc đi ngủ  HbA1c  HA 80-130 <180 <7% <140/90 4,4-7.2 <10 ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
  • 28. 2. Điều trị chất ức chế Aldo-réductase: giảm nồng độ sorbitol trong nội bào: trong DTK, thủy tinh thể, võng mạc, thận * Sorbinil (1983): điều trị trong 1 năm, cải thiện LS tốt đối với BTK mới phát, nhưng lâu, nặng thì kết quả hạn chế. * Torestat (1986): tốt sau 6-12 tháng, cải thiện triệu chứng TKXGĐX, không có tác dụng phụ nặng. * Zenarestat, epalrestat, ranirestat, fidarestat Zenarestat: ngăn chận sự biểu hiện neurotrophin receptor bất thường, liều 600 – 1.200 mg/ngày, trong 12 hoặc 24 tháng thấy có hiệu quả rõ̃̃̃, Epalrestat: tốt và đã được dùng tại Nhật và cải thiện đau và nhận cảm rung rõ Ranirestat: cải thiện chức năng vận động DTK từ nhẹ đến nặng: ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
  • 29.
  • 30.
  • 31. 3. Điều trị bằng Myo-inositol: - Tăng thêm sự dẫn truyền TK. - Nhưng không ngăn chận được sự ứ Sorbitol. 4. Ức chế Sorbitol-dehydrogenase: - Giảm oxyde hóa sorbitol thành Fructose - S.0773, liều 100mg/kg/ngày/3ngày. ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
  • 32. ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt) 5. Chống oxyd hóa (Antioxidants):  -lipoic acid (Thioctic acid): Liều 600mg - 1800mg/ngày, TM, Triệu chứng đau và cả sự khiếm khuyết TK có cải thiện trong 3-5 tuần điều trị. Tuy nhiên, ít có hiệu quả đối với biến chứng thần kinh quá nặng [Dyck et al. 2007].  Ức chế Protein Kinase C/PTC: Hoạt hóa Protein Kinase C gây biến chứng nặng nhất cho vi mạch ĐTĐ. PTĆ tác động bằng cả 2 cách: theo chuyển hóa tăng glucose máu rối loạn acid béo, tăng sản xuất chất co mạch. Ức chế PTC thấy có cải thiện đau rõ European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015 Protein Kinase C = PTC
  • 33. 5. Chống oxyd hóa (tt)  Acetyl- L- carnitine (ALC): Phục hồi sự suy kiệt, rất cần cho chức năng ty lạp thể (mitochondrial) nhất là DTK ở bn ĐTĐ, Giảm thoái hóa trụ trục TK. Cải thiện dẫn truyền TK, tân sinh sợi TK Giảm đau, giảm tê, giảm tăng cảm giác đau rõ rệt Giảm b/c TK tự động tim mạch và dạ dày ruột, ALC an toàn khi điều trị lâu dài  Pentoxifyllin and pentosan polysulphase: ức chế phosphodiesterase, tăng tưới máu, tăng tính dẻo của HC, BC và giảm ngưng tập tiểu cầu điều hòa MD, và các cytokin gây viêm. Chống oxyd hóa, cải thiện vi mạch nuôi TK nên giảm thiếu khí TK European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015
  • 34. ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt) ỨC chế AGE (Advanced Glycation End Product Inhibitor): Thiamine và benfotiamine là AGE inhibitors, hoạt hóa men transketolase, men phụ thuộc thiamin theo con đường pentose phosphate, tái tạo chuyển vận TK, điều trị trong đau TK ĐTĐ Benfortiamine (Vit B1):  kích hoạt transketolase, giảm AGE ở mô. Viên, liều 200mg/ngày, trong 3 tuần, cho thấy cải thiện giảm đau rõ. Benfortiamine phối hợp với các chống oxyd hóa khác như - lipoic acid, được đưa ra thị trường với cái tên là Nutrinerve T/d ở mức tế bào, giảm stress oxyd hóa, giảm đau, giảm viêm European Journal of Biomedical and Pharmaeutical Sciences 2015
  • 36.  C–peptide: cải thiện sớm máu đến DTK và bệnh thần kinh ở chuột thử nghiệm ở ĐTĐ típ 1; Dùng < 3 tháng cải thiện vận tốc dẫn truyền thần kinh (NCV)  Nerve growth factor: là yếu tố dinh dưỡng thần kinh.  Basic fibroblast growth factor: kích thích tân sinh vi mạch và tái tạo những dây thần kinh mới.  Vitamine B12: giúp tái sản xuất myelin, và tế bào TK ở người thiếu vit B12 ngay cả khi không thiếu. Ở bn ĐTĐ dùng metformin kéo dài không bổ sung sẽ gây tổn thương sợi TK. Cung cấp B12 tiêm hoặc uống 1000 mcg/ngày (Methylcobalamin) ĐIỀU TRỊ DỰA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH (tt)
  • 37. Điều trị triệu chứng đau trong bệnh TK ngoại biên
  • 38. CÂU HỎI LÂM SÀNG 1. Ở bn ĐTĐ có bc TKNB, thuốc nào có hiệu quả giảm đau và cải thiện chức năng dẫn truyền TK và QOL? 2. Ở bn ĐTĐ có bc TKNB, phương thức nào không dùng thuốc mà có có hiệu quả giảm đau và cải thiện chức năng dẫn truyền TK và QOL? QOL: quality of life/Chất lượng cuộc sống
  • 39. Thuốc điều trị: bệnh thần kinh 2015 Duloxetin Valproic Acid Lamotrigine Imipramine Anticonvulsants Antidepressants Sodium Channel Blockers NMDA-Receptor Antagonists Opioids Morphine Oxycodone Baclofen Tramadol Topicals
  • 40. Kháng trầm cảm 3 vòng Amitriptyline:  Amitriptylin and nortriptylin đã được̃ dùng từ lâu để điều trị BTK trong ĐTĐ, mặc dù chưa được Mỹ và FDA chứng thực do tác dụng phụ kháng cholinergic Cochrane (2015), khi dùng amitriptylin Nên cân nhắc quyết định điều trị, nhằm đạt hiệu quả giảm đau Có sự gia tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim và phát sinh loạn nhịp khi phối hợp với thuốc nhóm tricyclic Nortriptyline và desipramine (Secondary amines),  Ít tác dụng phụ  Giảm đau từ mức TB đến tốt ở 70% bệnh nhân.  Hiệu quả không liên quan đến tác dụng chống trầm cảm  Loại thuốc này được ưa chuộng hơn, đặc biệt là ở người già Cochrane Database Syst Rev 2015;7:CD008242 Antidepressants
  • 41. Điều trị triệu chứng đau trong bệnh TK ngoại biên (tt) Kháng trầm cảm 3 vòng: Chống đau do 3 cơ chế: Thứ 1: ức chế tái bắt giữ serotonin, norepinephrin, làm tăng khả năng chuyển vận thần kinh. Thứ 2: amitriptylin (elavil, laroxyl*) có thể tác động như là chất ức chế kênh sodium, do vậy nó có tác động như chất gây tê tại chổ nên làm giảm đau. Thứ 3: ức chế hoạt động thụ thể NMDA (N-methyl D- aspartat).
  • 42. Kháng trầm cảm 3 vòng (tt) Amitriptylin (10-25-50-70mg/viên), Nortriptylin (10-20mg/viên nang), Desipramin (10-25-50-70mg/viên) Liều lượng: Chia liều nhỏ để giảm tác dụng phụ. Đánh giá tim mạch trước khi chỉ định. Liều bắt đầu 10-25mg (đi ngủ) có thể tăng liều mỗi tuần 10-25mg, liều đạt hiệu quả tốt nhất 50-150mg/ngày. Tác dụng phụ: mờ mắt, thay đổi thái đô nhận thức, uể oải, khô môi, bón, hạ HA tư thế, tiết mồ hôi, rối loạn sinh dục, mạch nhanh, bí tiểu, rụng tóc Thận trọng ở bn glaucome góc hẹp, phì đại tiền liệt tuyến lành tính, hạ HA tư thế đứng, ứ đường tiểu, bí tiểu, tổn thương chức năng gan, hay bệnh tuyến giáp Điều trị triệu chứng đau trong bệnh TK ngoại biên (tt)
  • 43. SNRI (Serotonin and Norepinephrine Reuptake Inhibitor) Duloxetine (Cymbalta): 30-60mg/viên Được chứng thực bởi FDA để dùng điều trị đau do TK ngoại biên ĐTĐ Chỉ định đt RL trầm cảm, lo lắng, đau do BTK ĐTĐ, u xơ TK CCĐ: bệnh gan-thận, động kinh, rối lọan đông máu chảy máu, glaucom, có ts nghiện hay có ý định tự tử; có thai, cho con bú Liều: 30-60mg/ngày trong đau do TK, có thể tăng 120mg/ngày; (20mg/ngày trong trầm cảm ) Có thể dùng 1 lần/ngày, t/d ½ đời là 12 giờ không giống TCAs, duloxetine không gây tăng cân. T/d phụ: giảm ngon miệng, buồn nôn, bón, khô miệng và buồn ngủ Antidepressants
  • 44. SNRI (Serotonin and Norepinephrine Reuptake Inhibitor) (tt) Venlafaxine (Effexor*): (nhóm kháng trầm cảm nhóm VI)  37.5-75-150mg/viên nang; hoặc 25- 50mg/viên nén; 2-3 viên/ngày lúc ăn  Tác dụng phụ: buồn ngủ, buồn nôn, nôn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, bất lực (hiếm) mạch nhanh, co giật Antidepressants
  • 45. Kết luận/Khuyến cáo Kết luận: • Dựa vào NC 3 Class I và 5 Class II, amitriptyline, venlafaxine, and duloxetine là có hiệu quả giảm đau trong BTK ĐTĐ (PDN) . • Venlafaxine và duloxetine cũng cải thiện chất lượng sống/QOL. • Venlafaxine là ưu việt khi phối hợp gabapentin trong giảm đau Khuyến cáo: • Amitriptyline, venlafaxine, và duloxetine nên dùng để điều trị giảm PDN (Level B). Dữ liệu chưa đủ để kết luận một trong những thuốc này là hơn những thuốc khác • Venlafaxine có thể phối hợp với gabapentin để có đáp ứng tốt hơn (Level C). 2011 American Academy of Neuropathy Pain Diabete Neuropathy: PDN
  • 46. Nhóm chống động kinh/Antiepileptics – 1st Line Gabapentin (Neurontin):  Cấu trúc gần giống GABA/Gamma aminobutyric Acid Chỉ định: giảm đau do TK: BTK ĐTĐ, DTK số V, đau sau herpes; giảm RL giấc ngủ Trình bày: - 100-300-400mg/nang, 600-800mg/viên - liều 300mg x 2 lần/ngày, có thể 900-3600mg/ng - có hiệu quả sau 8 tuần điều trị, Tác dụng phụ hoa mắt, chóng mặt vả mồ hôi. Không nên dùng: trẻ em, có thai, cho con bú, suy thận, tài xế lái xe Nhóm chống động kinh
  • 47. Nhóm chống động kinh/Antiepileptics – 1st Line (tt) Pregabalin (Lyrica*): cải thiện đau trong BTKNB ĐTĐ và Zoster: Giảm đau đạt tối đa sau 48 giờ, thường giảm đau sau 1 tuần điều trị. Đã được FDA chấp nhận cho phép sử dụng, tuổi>18 và người già Cơ chế: giảm các nút phóng điện ngoại biên trong BTK ĐTĐ, nên xóa đau Td phụ: khô môi , hoa mắt, nhìn mờ, buồn ngủ, tăng cân, phù Cẩn thận khi dùng chung với IEC vì làm tăng phù và phát ban.  Không ngưng thuốc đột ngột, sẽ gây nhức đầu, buồn nôn, nôn, đi chảy, RL giấc ngủ Liều: viên 150mg/ngày, cùng một thời gian như nhau mỗi ngày, có thể tăng liều uống 2 lần trong ngày, Nhóm chống động kinh
  • 48. Liều Pregabalin được khuyến cáo trong tổn thương thận eGFR (ml/phút) CrCL (ml/phút) Liều khởi đầu mg/ngày Liều tối đa mg/ngày ≥60 ≥60 150 chia 2 lần 600 chia 2 lần ≥30 - <60 ≥30 - <60 75 chia 2 lần 300 chia 2 lần ≥15 - <30 ≥15 - <30 25 - 50 chia 2 lần 150 chia 2 lần <15 <15 25 một lần 75, một lần
  • 49. Tổn thương TK ở não làm tăng phóng điện và gây đau LYRICA làm giảm số lượng điểm phóng điện trong DTK nên giảm đau
  • 50. Thuốc chống động kinh- thuốc hàng thứ 2 (2nd Line): Topiramate (Topamax): Hiệu quả không mạnh bằng gabapentin hay pregabalin. Cơ chế tác dụng giảm đau giống tương tự các thuốc chống động kinh khác, hoạt động theo con đường trung ương, ức chế GABA, Liều 400 mg/ngày, có thể cao hơn, nên điều chỉnh liều có hiệu quả, tác dụng phụ kích động, lo lắng,
  • 51. Các sợi nhỏ phát triển lớn hơn và có tính mềm dẻo hơn nhờ thuốc kích thích Trước Topiramate Sau Topiramate
  • 52. Evidence-based guideline: Treatment of painful diabetic neuropathy/PDN Thuốc chống động kinh: • Pregabalin nên dùng điều trị PDN (Level A). • Gabapentin và sodium valproate có thể nên dùng để điều trị PDN (Level B). • Thiếu chứng cứ rõ ràng để hổ trợ hay bác bỏ dùng topiramate để điều trị PDN (Level U). •Oxcarbazepine, lamotrigine, và có thể không nên dùng (Level B). Valproate may is potentially teratogenic, be avoided in women of childbearing age. Due to weight gain and potential worsening of glycemic control, this drug is unlikely to be the first treatment choice for PDN.
  • 53. Thuốc giảm đau khác  Opioid/morphin (morphin majeur) (Level B) 20-30% giảm đau, Nhóm điều trị 1st line Tác dụng phụ chung: buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, bón, ngứa. Nặng: nhịp thở chậm. Biến chứng lâu dài: ngưng thở khi ngủ, Giảm hormon sinh dục, Dùng kéo dài có thể gây nghiện 5%, Ức chế trục tuyến yên, làm thay đổi chức năng miễn dịch, do đó phải đánh giá tỉ nguy cơ/lợi
  • 54. Opioid and atypical opioid analgesics Tramadol: Ái lực thấp khi gắn với thụ thể μ opiate  Ức chế tái bắt giữ serotonin và norepinephrin Chỉ giảm đau 1 phần do đối kháng naloxone. viên 50mg, liều 50-100mg/6 giờ; loại tiêm 100mg/ống, liều 50-100mg/6 giờ, TM châm 2-3 phút.  Tramadol Long-Acting:  Ralivia®: 100-200-300mg/viên Tridural®: 100-200-300mg/viên, 25% phóng thích tức thì Zytram XL® Durela®): 17 - 25% phóng thích tức thì Lancet Neurol 2015;14:162-173
  • 55. Opioid and atypical opioid analgesics Tapentadol: giảm đau trung ương bởi tác dụng đồng vận thụ thể μ-opioid và ức chế tái bắt giư noradrenaline (SNRI) . Extended-release tapentadol được chứng thực bởi FDA để điều trị đau TK trong ĐTĐ, tuy nhiên Special Interest Group on Neuropathic Pain đã xác đinh là chưa tìm thấy tính hiệu quả rõ̃ của tapentadol Lancet Neurol 2015;14:162-173
  • 56. SSRIs: Selective Serotonin-reuptake inhibitors: ức chế tái bắt giữ serotonin trước synape, nhưng không ức chế norepinephrine
  • 57.
  • 58. Điều trị không dùng thuốc Aerobic exercise training in DPN: Thực hiện chương trình tập luyện thể dục có thám sát nhiều tuần, không những cải thiện glucose máu mà cả bệnh TK ĐTĐ Kích thích TK điện qua da (Electrical Nerve Stimulation): (Level B) Giảm đau, giảm phù, giảm tê, Cải thiện vận động và chữa lành vết bàn chân Cải thiện giấc ngủ Châm cứu (Acupuncture)
  • 59. Điều trị không dùng thuốc (tt) Điều trị laser cường độ chậm (Low-Intensity Laser Therapy) (Level B). Chỉ định trong bệnh đa dây TK cảm giác-vận động đái tháo đường (diabetic sensorimotor polyneuropathy/(DSP  Kích thích từ trường (Magnetic Field Stimulation) (Level B). Kích thích từ trường xuyên qua não lập lại ở tại vùng trước trán, vùng vận động phụ trách cảm giác thân thể, Kết quả giảm ngưỡng đau
  • 60. Summary of recommendations V. Bril, J. England, G.M. Franklin, et al. Evidence-based guideline: Treatment of painful diabeticneuropathy : Report of the American Academy of Neurology, the American Association of Neuromuscular and Electrodiagnostic Medicine, and the American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation .Neurology 76 May 17, 2011
  • 61. KẾT LUẬN  Bệnh thần kinh ngoại biên là một biến chứng nặng thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ.  Đau do TK ngoại biên, gây mất ngủ, ảnh hưởng đến chất lượng sống, và nguy cơ loét ổ gà cao do teo cơ mu bàn chân  Do vậy cần khám và thăm dò cảm giác bàn chân cẳng chân khi phát hiện bệnh ĐTĐ, để phát hiện sớm biến chứng TK ngoại biên, nguy cơ loét bàn chân ĐTĐ  Tránh hoặc giảm bớt nguy cơ BC, cân bằng G máu tối ưu.  Khi sử dụng thuốc điều trị giảm đau, nên chọn thuốc được chứng thực bởi FDA, cần thận trọng do tác dụng hai mặt của thuốc nhất là về tim mạch.
  • 62. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Aaron I. Vinik (2007). “Lessons Learned from failed clinical trials in diabetic neuropathy”. Endocrine and metabolic disorders • Effectiveness of Treatments for Diabetic Peripheral Neuropathy Amendment: May 9, 2016 • Arun Aggarwal (2015). “NEUROPATHIC PAIN MEDICATION UPDATE: 2015”. International Conference on Pain Medicine 2015 – Chicago • Ashok K Saxena*, Shivika Nath and Ruchi Kapoor (2015). “Diabetic Peripheral Neuropathy: Current Concepts and Future Perspectives”. Journal of Endocrinology and Diabetes • Boyd, Barlow, Pittenger, Simmons, Vinik, (2010). “Diabete, Metabolic, Syndrome and Oobesity”- • The British Pain Society. Information for adult patients prescribed amitriptyline for the treatment of pain. Version 1. June 2014 • British National Formulary (online) London: BMJ Group and Pharmaceutical Press Accessed March 2015 • Cochrane (2015). Tricyclic Agents (NNT ~ 2.5). Database Syst Rev 2015;7:CD008242 • Dermot More-O’Ferrall (2015). “Optimizing Neuropathic Pain Medication” • Ivan M Petyaev and Yuriy K Bashmakov. Diabetic Neuropathy: Emerging Victory of Antioxidants. J Diabetes Metab, 2012; S5: e001. • Kaur Parminder, Kushwah A.S.(2012) “Current therapeutic strategy in diabetic neuropathy” • Lancet Neurol 2015;14:162-173 • Muneeb Ahamd Bhat (2015). “DAIBETIC NEUROPTHY-A REVIEW”, Volume 2, Issue 5, 1583- 1602. European Journal of Biomedical AND Pharmaceutical sciences. Article Accepted on 01/09/2015
  • 63. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt) • National Institute for Health and Clinical Excellence (2013) Neuropathic pain – pharmacological management: The pharmacological management of neuropathic pain in adults in non-specialist settings. Clinical Guidance 173. London: National Institute for Health and Care Excellence. • Nikolaos Papanas & Dan Ziegler (2016). “Emerging drugs for diabetic peripheral neuropathy nd neuropathic pain”. Pages 1-15 | Received 08 • Aug 2016, Accepted 02 Nov 2016, Accepted author version posted online: 04 Nov 2016, Published online: 18 Nov 2016 • NICE CG 173 neuropathic pain- pharmacological management. (Full guidance). November 2013. https://www.nice.org.uk/guidance/cg173/evidence/neuropathic-pain- pharmacological-management-full-guideline-191621341 • Rodica Pop-Busui, (5, 2016.). ‘Treatment of Neuropathic Pain in Diabetic Peripheral Neuropathy” • Sicras A., Rejas J., Navarro R., Planas A. (2013) Adding pregabalin or gabapentin for the management of community-treated patients with painful diabetic peripheral neuropathy: a comparative cost analysis. Clin Drug Investig 33: 825–835 • Smith M., Wyse B., Edwards S. (2013) Small molecule angiotensin II type 2 receptor (AT(2)R) antagonists as novel analgesics for neuropathic pain: comparative pharmacokinetics, radioligand binding, and efficacy in rats. Pain Med 14: 692–705 • Spallone V. (2012) Management of painful diabetic neuropathy: guideline guidance or jungle? Curr Diab Rep 12: 403–413.
  • 64. • Takuya Matsumoto,* Hitoshi Hasegawa,*,† Sachiko Onishi,* Jun Ishizaki,* Koichiro Suemori,* and Masaki Yasukawa*(2013). “Protein Kinase C Inhibitor Generates Stable Human Tolerogenic Dendritic Cells”. The Journal of Immunology • Susan McKernan (5/2016). The Pharmacological Management of Neuropathic Pain in Adults”. Approved December 2015, NSH • Takuya Matsumoto, Hitoshi Hasegawa, Sachiko Onishi, Ishizaki, Koichiro Suemori and Masaki Yasukawa Jun (July 2013). “Protein Kinase C Inhibitor Generates Stable Human Tolerogenic Dendritic Cells”.; J Immunol 2013; 191:2247-2257; Prepublished online 22 July 2013; • Tesfaye S., Wilhelm S., Lledo A., Schacht A., Tolle T., Bouhassira D., et al. (2013) Duloxetine and pregabalin: high-dose monotherapy or their combination? The ‘COMBO-DN Study’ – a multinational, randomized, double-blind, parallel-group study in patients with diabetic peripheral neuropathic pain. Pain 154: 2616–2625. • Thakral G., Kim P., Lafontaine J., Menzies R., Najafi B., Lavery L. (2013) Electrical stimulation as an adjunctive treatment of painful and sensory diabetic neuropathy. J Diabetes Sci Technol 7: 1202– 1209. • Vera Bril, John England; Gary M. Franklin, MD, Miroslav Backonja, Douglas Zochodne.“Treatment of Painful Diabetic Neuropathy” American Academy of Neurology • Verheyen A., Peeraer E., Lambrechts D., Poesen K., Carmeliet P., Shibuya M., et al. (2013) Therapeutic potential of VEGF and VEGF-derived peptide in peripheral neuropathies. Neuroscience 244: 77–89. • Vincent A., Callaghan B., Smith A., Feldman E. (2011) Diabetic neuropathy: cellular mechanisms as therapeutic targets. Nat Rev Neurol 7: 573–583 • Ziegler and al. (2011).”Efficacy of alpha lipoic acid in the NATHAN 4 years trials”. Diabetes Care; 34; 2054-2060