SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 45
KỸ NĂNG
    ĐÁNH GIÁ
   CÔNG VIỆC




         Lâm Hồng Ngọc
ngoc.lamhong@gmail.com
I/. KHÁI QUÁT CHUNG


1. Mục đích của đánh giá công việc (CV)


2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV


3. Lợi ích của đánh giá CV




                                          2
1. Mục đích của đánh giá CV

1. Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao
hiệu quả làm việc trong tương lai.
2. Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được thưởng hoặc tăng
lương hay không (khen thưởng).
3. Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm
yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến
của các cá nhân, và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù
hợp, cần thiết
4. Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để
giúp xây dựng định hướng nghề nghiệp mỗi cá nhân và phát triển sự nghiệp
trong tương lai
5. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên.
6. Để nhận được phản hồi của nhân viên về chính sách và phương pháp
quản lý của DN.


                                                                       3
2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV


XD những
                                           XĐ nhu cầu
 nội dung                   So sánh kết
                Thiết lập                   đào tạo &
công việc                   quả /thành
               những kết                    phát triển
cụ thể cho                   tích của
               quả quan                    thông qua
 từng cá                      từng cá
                 trọng                     k.quả thực
 nhân, bộ                      nhân
                                               tế
  phận




                                             Cải thiện
               XĐ những       Đánh giá
   XĐ khả                                  việc trao đổi
               điểm yếu     năng lực đội
năng đề bạt                                  thông tin
               cần khắc      ngũ nhân
& thăng tiến                                 giữa các
                 phục           viên
                                                cấp


                                                           4
3. Lợi ích của đánh giá CV

       Đối với Doanh Nghiệp                       Đối với Nhân Viên

•   Giúp cho người quản lý có được       •   Nhận ra được những tiến bộ cũng
    một cái nhìn toàn diện và khách          như sai sót hay lỗi của mình trong
    quan về nhân viên của mình               công việc
•   Là một quy định bắt buộc trong       •   Có cơ hội được đánh giá xem
    DN đòi hỏi mọi cá nhân phải thực         mình có thể được xem xét đề bạt
    hiện vì lợi ích thiết thực của nó.       hay không
•   Là một phương tiện khuyến khích      •   Xác định và sửa chữa các yếu
    người quản lý đưa ra các ý kiến          điểm của mình thông qua đào tạo
    phản hồi một cách đầy đủ cần         •   Có cơ hội trao đổi thông tin nhiều
    thiết và thích đáng đối với nhân         hơn với cấp quản lý
    viên
•   Giúp cho nhân viên có thể điều
    chỉnh kịp thời theo hướng có lợi
    cho bản thân và cho DN.
II/. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC



1. Phản kháng của nhân viên


2. Phản ứng tiêu cực của người đánh giá


3. Hạn chế của hệ thống đánh giá



                                          6
1. Phản kháng của nhân viên

    Trong thực tế, có khá nhiều nhân viên, kể cả cấp quản lý e ngại và không
    thích việc đánh giá, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:

•   Họ không tin là cấp trên của họ đủ năng lực để đánh giá họ.

•   Họ ngại cấp trên thiếu công bằng và khách quan trong quá trình đánh giá.
•   Họ sợ bị áp dụng các biện pháp kỷ luật.

•   Họ sợ rằng các thông tin trong quá trình đánh giá không được bảo mật.

•   Họ lo ngại có một số nội dung khó có thể đo lường được.

•   Họ e ngại, việc thừa nhận sai sót khó được tăng lương và khen thưởng.


                                                                               7
2. Phản ứng tiêu cực của người đánh giá

Một số nhà quản lý không muốn đánh giá hiệu quả làm việc của
nhân viên vì các lý do:
• Lo ngại kết quả đánh giá có thể ảnh hưởng không tốt đến mối
quan hệ của họ và nhân viên.

• E ngoại nhân viên có thể so bì với nhau, gây mất đoàn kết nội bộ.

• Họ cho rằng việc đo lường hiệu quả làm việc của NV là rất khó,
đặc biệt có những yếu tố không thể đo lường chính xác.

• Họ không thích là người phải phán xử và đưa ra kết luận.




                                                                      8
3. Hạn chế của hệ thống đánh giá

 Các tiêu chí đánh giá không khách quan, rõ ràng.

 Chuẩn mục đánh giá không tin cậy.

 Dùng các phương pháp đánh giá khác nhau trong tổ chức.

 Mục đích của quá trình đánh giá không được phổ biến tới mọi nhân viên.




                                                                           9
III/. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp ghi chú sự kiện

2. Phương pháp xếp hạng danh mục

3. Phương pháp so sánh xếp hạng

4. Phương pháp Phân phối bắt buộc

5. Phương pháp so sánh cặp

6. Phương pháp bảng điểm

7. Phương pháp định lượng

8. Phương pháp đánh giá 360O

9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi

10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu   10
1. Phương pháp ghi chú sự kiện
                               (incident method)

•   Quản lý ghi chú lại

     – Các sự kiện quan trọng (thành công hay thất bại)

     – Hành vi tích cực hay tiêu cực

•   Quản lý đánh giá kết quả sau mỗi kỳ

•   Nhược điểm:

     – Quản lý đôi khi không có thời gian ghi chú

     – Điều tiêu cực thường dễ nhớ

     – Những điểm vừa xảy ra thường dễ nhớ




                                                          11
2. Phương pháp xếp hạng danh mục
                 (Weighted checklist method)

•   Quản lý cấp trên, Phòng Nhân Sự thiết lập danh mục các câu hỏi đánh giá
    cho từng vị trí
•   Các câu hỏi có thể được đánh giá cùng điểm hay khác nhau
•   Vd:
     – Tôn trọng lãnh đạo                           Có/không
     – Thực thi công việc được phân công            Có/không
     – Thường xuyên mắc lỗi                         Có/không
•   Ưu điểm:
     – Dễ đánh giá
•   Nhược điểm:
     – Tốn thời gian
     – Khó tổng hợp, phân tích hay đánh giá mức độ hoàn thành công việc
        hay hành vi của từng nhân viên


                                                                          12
3. Phương pháp so sánh xếp hạng
                              (Performance ranking)

 •     Đánh giá nhân viên từ tốt nhất đến xấu nhất
 •     So sánh nhân viên với những người còn laị thay vì so sách với tiêu chuẩn
 •     Người tốt nhất, có điểm cao nhất

                                                    •   Ưu điểm
                                                         – Dễ dàng thực hiện
          Công     Công     Hành    Hành    Tổng         – Phù hợp với môi trường
          việc A   việc B    vi A    vi B   điểm           lao động giản đơn
Lan         3        2       4       3       12
Hằng        1        3       1       2        7     •   Nhược điểm
                                                         – Khó so sách mức độ
Hoàng       2        1       3       4       10            hoàn thành công việc đối
Tuấn        4        4       2       1       11            với các vị trí có nhiệm vụ
                                                           khác nhau
                                                         – Khó liệt kê hết các công
                                                           việc và hành vi

                                                                                  13
4. Phương pháp Phân phối bắt buộc
                          (incident method)

•   Đánh giá nhân viên trên cơ sở tỷ lệ bắt buộc nhất định
     – Vd: 10% xuất sắc, 70% trung bình, 20% yếu
•   Nhân viên xuất sắc được đề bạt, tăng lương
•   Nhân viên yếu : gia hạn tăng lương, xem xét chuyển đổi công việc hoặc
    nghỉ việc

•   Ưu điểm
     – Buộc quản lý phải ra quyết định nhằm xác định chính xác năng lực thực
       hiện của nhân viên
     – Nâng cao năng lực đội ngũ lao động

•   Nhược điểm
     – Làm tăng sự cạnh tranh thiếu lành mạnh
     – Không khuyến khích tinh thần hợp tác, làm việc đồng đội
     – Ảnh hưởng đến tinh thần làm việc
     – Gây những mối nghi ngại về tình trạng phân biệt tuổi tác, giới tính…
                                                                              14
5. Phương pháp so sánh cặp
                                 (Pair comparision)

•   Tương tự phương pháp xếp hạng nhưng được thực hiện so sánh từng cặp

•   Từng cặp nhân viên sẽ được so sánh về các yêu cầu chính.

•   Nhân viên tốt hơn hẳn được 4 điểm, yếu hơn hẳn được 0 điểm.

•   Tốt hơn được 3 điểm, yếu hơn được 1 điểm còn.

•   Nếu hai nhân viên bằng nhau, mỗi người được 1 điểm.

•   Cộng tất cả các điểm lại ta được tổng điểm của từng nhân viên.




                                                                      15
5. Phương pháp so sánh cặp (tt)

                                          Ưu điểm
        Lan   Hằng Hoàng Tuấn   Tổng       –   Quá trình đánh giá đơn giản
                                điểm           hơn phương pháp xếp hạng
                                           –   Cho phép đánh giá đồng
                                               hạng
Lan            3      2   4      9

                                          Nhược điểm
Hằng     1            1   0      2         –   Tốn nhiều thời gian nếu số
                                               lượng nhân viên lớn
Hoàng    2     3          2      7               Số lần so sánh
                                                  S=N(N-1)/2
                                                 (N là số lượng nhân viên)
Tuấn     0     4      2          6
                                           –   Chỉ áp dụng hiệu quả khi
                                               công việc và tiêu chí đánh
                                               giá đơn giản
                                                                       16
6. Phương pháp bảng điểm
                                Graphic rating scale

•   Phương pháp này được thiết kế dựa trên việc đánh giá như khối
    lượng, chất lượng, tinh thần thái độ, thực hiện nội quy.
•   Mỗi yếu tố được đánh giá theo mức suất sắc, tốt, khá, trung bình,
    yếu.
•   Tổng hợp theo năm yếu tố trên, nhưng có thêm một số quy định
    như: nếu trung bình là khá, nhưng có một lĩnh vực yếu thì bị đánh
    giá là yếu.

•   Ưu điểm
     – Tập trung vào một số yếu KPI trọng yếu trong công việc
     – Dễ hiểu, dễ thực hiện
     – Đươc sử dụng rộng rãi
•   Nhược điểm
     – Nhiều hành vi, công việc không đạt yêu cầu nhưng không thể đánh giá
     – Phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người đánh giá               17
6. Phương pháp bảng điểm

Tiêu chí                     Không     Đạt một   Đạt   Vượt      Vượt
                             đạt yêu   số yêu    yêu   một số    yêu
                             cầu       cầu       cầu   yêu cầu   cầu

Số lượng công việc thực
hiện

Chất lượng công việc: độ
chính xác, gọn gàng…

Thái độ làm việc đồng đội,
tinh thần hợp tác

Tuân thủ giờ giấc làm
việc, nghỉ phép



                                                                        18
7. Phương pháp định lượng

•   Bước 1: Xác định các yêu cầu chủ yếu để thực hiện công việc.

•   Bước 2: Phân loại từng yêu cầu theo các mức đánh giá: xuất sắc,
    khá, trung bình, yếu, kém. Mỗi mức đánh giá này phải có quy định
    rõ ràng. Ví dụ: đối với yêu cầu chăm sóc tốt khách hàng thì khá là
    không có khiếu nại, xuất sắc là không có khiếu nại và được khách
    hàng cảm ơn…

•   Bước 3: Đánh giá trọng số của từng yếu tố trong tổng các yếu tố.




                                                                         19
7. Phương pháp định lượng (tt)

Stt   Yếu tố                 Nhận xét   Điểm   Trọng số   Tổng

1     Khối lượng/Thời gian                5        3        15

2     Chất lượng                          5        4        20
3     Chi phí bỏ ra                       8        1         8
4     Tinh thần làm việc                  8       0.5        4
5     Tinh thần hợp tác                            0
6     Nội quy làm việc                    6       0.5        3
Tổng cộng                                         10        50/
                                                            100
                                                                 20
7. Phương pháp định lượng (tt)

   Ưu:
    –   Đánh giá khoa học với tiêu chí rõ ràng
    –   Tập trung vào một số KPI trọng yếu trong công việc
    –   Xác định mức độ quan trọng của từng công việc
   Nhược
    –   Thiếu linh hoạt, áp dụng phù hợp với môi trường làm việc đơn
        giản, chuẩn mực
    –   Không hiệu quả đối với các vị trí quản lý




                                                                       21
8. Phương pháp đánh giá 360O
                                360o feedback

• Người đánh giá là cấp quản lý, nhân viên cấp dưới,
  đồng nghiệp, khách hàng và nhân viên tự đánh giá
• Không công khai tên người đánh giá

• Ưu điểm:
   – Cho cái nhìn khách quan từ nhiều đối tượng và về mọi phương
     diên liên quan đến nhân viên
   – Hữu ích khi đánh giá kỹ năng giao tiếp, làm việc đồng đội và
     chăm sóc khách hàng
• Nhược điểm:
   – Đôi khi không chính xác do năng lực người đánh giá hạn chế
   – Tiềm năng mâu thuẫn nội bộ
                                                                    22
9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi
                    Behavioral expectation scales

•   Xác định chuẩn đánh giá cho từng hành vi/nhóm hành có ảnh hưởng lớn
    đến sự thành công/thất bại của vị trí công việc/tổ chức
•   Người đánh giá đưa ra nhận định dựa trên quan sát, ghi nhận những sự
    kiện, tình huống đã sảy ra
•   Ưu điểm:
     – Tiêu chuẩn rõ ràng giúp việc đánh giá có độ tin cậy cao
     – Thông tin cụ thể phản hồi đến người được đánh giá về những hành vi
        mong đợi thông qua những sự cố cụ thể thay vi kết quả đánh giá một
        cách chung chung
     – Phù hợp với đánh giá chuẩn hành vi
•   Nhược điểm:
     – Đòi hỏi kỹ năng quan sát và nhận định của cấp quản lý
     – Đòi hỏi ghi chép, lưu trữ những sự kiên liên quan để hỗ trợ quá trình
        đánh giá
     – Đánh giá quá trình thực hiện mà không tập trung vào kết quả thực hiện
                                                                           23
9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi
                     Behavioral expectation scales

  Ví dụ
Tiêu chí đánh giá 1: Tôn trọng những người xung quanh

Diễn tả: Thể hiện sự tôn trọng đối với ý kiến, giá trị của những thành viên khác
trong nhóm nhằm tạo ra sự hòa hợp trong đội ngũ

                                    Đánh giá
  Vượt so với yêu cầu              Đạt yêu cầu             Không đạt yêu cầu

Luôn lắng nghe ý kiến và   Lắng nghe và tôn trọng ý   Không lắng nghe ý kiến
giúp đỡ các thành viên      kiến các thành viên nhóm    các thành viên
khác                        Ngay cả khi không đồng     Thường hay cản trở
Hòa giải mâu thuẫn nội     ý, vẫn nhất trí với các     Đưa ra những nhận xét
bộ nhóm                     quyết định nhóm             thô lỗ hoặc không thích
                                                        hợp


                                                                               24
10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu
                 (Management by Objectives)
•   Xây dựng mục tiêu dựa trên sự đồng thuận giữa nhân viên và cấp quản lý
•   Tập trung vào kết quả đã thực hiện thay vì cách thức thực hiện
•   Cho phép nhân viên tính tự chủ cao nhất trong quá trình thực hiện công
    việc
•   Thường được áp dụng ở cấp quản trị cao nhất của công ty hoặc đánh giá
    các bộ phận, đánh giá theo dự án hoặc đánh giá các công việc khó đo
    lường.
•   Ưu điểm:
     – Thích hợp cho tất cả các vị trí đặc biệt là vị trí quản lý, cấp chuyên viên,
        các công việc liên quan đến dự án
•   Nhược điểm:
     – Nếu mục tiêu đưa ra không phù hợp thì sẽ tốn nhiều thời gian của DN.
     – Các cấp thích đặt ra mục tiêu thấp để dễ hoàn thành.
     – Cần phải có quá trình chuẩn bị và hướng dẫn phương pháp thiết lập
        mục tiêu và đánh giá
                                                                                 25
10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu

                                                 CHÆ TIEÂU CHÍNH CAÀN ÑAÏT (KRA) #1
1.MÔ TẢ: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP CHO NHÂN VIÊN MỚI
                                                                                                                      Tỷ trọng 30%
(ORIENTATION PROGRAM)
          Không đạt yêu cầu                                   Đạt yêu cầu                                         Vượt yêu cầu

Xây dựng chương trình sau ngày             Xây dựng và thực hiện chương trình orientation          Xây dựng và thực hiện chương trình
…/…/11                                     trước ngày …….                                        orientation trước ngày …….

Quy trình, văn bản và tài liệu chưa rõ
ràng                                       Quy trình, văn bản và tài liệu rõ ràng    
                                                                                                   >95 % ý kiến phản hồi từ nhân viên mới là
<80% ý kiến phản hồi từ nhân viên mới      >80% ý kiến phản hồi từ nhân viên mới là hài lòng
là hài lòng                                                                                       hài lòng   

Thông tin phải hồi tiêu cực từ các phòng   Phản hồi tích cực từ các bộ phận tiếp nhận nhân         Được sự đánh giá cao của các phòng ban liên
ban                                        viên mới                                               quan 
Đánh giá KRA 1

   Không đạt yêu cầu            Đạt một vài yêu cầu            Đạt yêu cầu                Vượt một vài yêu cầu            Vượt yêu cầu

                                                                                     
Ý kiến quản lý


Ý kiến nhân viên                                                                                                                    26
IV/. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ

1. Xác định tiêu chí đánh giá


2. Chuẩn bị đánh giá


3. Tiến hành đánh giá


4. Phỏng vấn đánh giá


5. Hoàn tất đánh giá



                                27
1. Xác định tiêu chí đánh giá

• Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu cho từng nhân viên khác
  nhau. Mỗi công việc khác nhau, nội dung đánh giá sẽ
  khác nhau.

•   Ví dụ về các yêu cầu, mục tiêu như:
-   Đảm bảo năng suất 230 sản phẩm/ngày.
-   Không có khách hàng khiếu nại quá 3 lần/năm.
-   Tăng sản lượng 15% so với năm trước.




                                                        28
1. Xác định tiêu chí đánh giá (tt)

Thiết lập các tiêu chí đánh giá chung cho tất cả các nhân
viên, bao gồm:

– Thực hiện nội quy

– Tinh thần hợp tác, hỗ trợ

– Tính thần, thái độ làm việc

– Tính sáng tạo

– Khả năng phát triển




                                                       29
2. Chuẩn bị đánh giá


•   Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và không gian phù hợp.

•   Xem lại phạm vi trách nhiệm, nhiệm vụ của từng nhân viên.

•   Xem lại hồ sơ đánh giá của các kỳ trước.

•   Xem lại quy trình đánh giá công việc chung.

•   Chuẩn bị các biểu mẫu đánh giá.




                                                                    30
3. Tiến hành đánh giá

Thu thập các thông tin đánh giá bao gồm:

•   Quan sát nhân viên thực hiện công việc

•   Kiểm tra lại các mẫu công việc đã hoàn thành

•   Xem lại sổ giao việc.

•   Nói chuyện trực tiếp với nhân viên.

•   Xem lại các biên bản ghi lỗi của NV.



                                                       31
4. Phỏng vấn đánh giá

•   Mục đích của phỏng vấn là giúp nhà quản lý đối chiếu với các thông
    tin do nhân viên cung cấp và đánh giá chính xác hơn hiệu quả công
    việc.

•   Phỏng vấn cũng là cơ hội để nhân viên bày tỏ các nguyện vọng, ý
    kiến đối vối công việc, công ty…

Chuẩn bị các công tác cho cuộc đánh giá, cụ thể như sau:
• Thống nhất với nhân viên ngày giờ đánh giá.
• Giới thiệu sơ bộ mục đích và các nội dung trao đổi chính.
• Chuẩn bị địa điểm đánh giá phải kín, để có thể trao đổi thoải mái.
• Phổ biến cho nhân viên sơ lược nội dung và một số yêu cầu về
  cuộc đánh giá.
• Trấn an nhân viên.                                                   32
4. Phỏng vấn đánh giá (tt)




 Tạo sự      Lặp lại     Thông báo
thoải mái   mục đích       trình tự   Tiến hành    Kết thúc
cho nhân    của cuộc      của buổi    phỏng vấn   phỏng vấn
  viên.     đánh giá.    phỏng vấn.




                                                          33
Trong khi phỏng vấn

• So sánh kết quả công việc với các yêu cầu và mục tiêu.

• Ghi nhận và biểu dương các việc đã làm tốt.

• Tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn

• Thoả thuận về hiệu quả làm việc trong tương lai.

• Thoả thuận về kế hoạch đào tạo phát triển


                                                       34
Khuyến khích và lắng nghe

•   Hãy để nhân viên tự đánh giá họ.

•   Hãy đưa ra các câu hỏi để khuyến khích nhân viên nói lên quan điểm của
    họ.

•   Lặp lại các cụm từ mà nhân viên vừa nói để khuyến khích họ.

•   Sử dụng các từ như: đúng vậy, để cho biết là bạn đang lắng nghe.




                                                                             35
5. Hoàn tất đánh giá

•   Khen ngợi lại các thành tích của NV. Hãy hỏi hỏi điều gì làm cho họ đạt
    được thành tích như vậy?

•   Trường hợp họ thừa nhận các điểm yếu, hãy hỏi họ nguyên nhân là gì?

•   Sau cùng hãy chia sẽ ý kiến của bạn như thế nào?

•   Thông báo kết quả đánh giá và cho nhân viên biết ý kiến của họ.

•   Bản chất của quá trình đánh giá không phải là việc NV có đồng ý hay
    không.




                                                                              36
NV không đồng ý với kết quả đánh giá


                   Có hai hình thức như sau:

• Nhân viên đấu tranh, nổi giận, đổ lỗi..

• Nhân viên không đồng ý, nhưng lảng tránh sang chủ đề
khác (có thể vẫn gật đầu đồng ý).


       Người đánh giá cần chủ động dự đoán tình huống,
 chuẩn bị các câu hỏi để hoàn thành buổi phỏng vấn tốt đẹp

                                                         37
Trường hợp nhân viên trốn tránh

         Đối với loại NV nhút nhát, khi có kết quả xấu, họ thường “cam chịu”
    mặc dù họ cho rằng hiệu quả làm việc của họ cao hơn.

•   Hãy cho nhân viên thời gian để bình tĩnh lại.

•   Từ từ để hỏi quay lại quan điểm của nhân viên

•   Tốt hơn hết với loại nhân viên này nên cho họ có bản đánh giá từ
    trước.




                                                                               38
Trường hợp NV đấu tranh

•   Hãy cho phép anh ta trút giận.

•   Lắng nghe và khuyến khích họ nói hết vấn đề.

•   Sau khi nhân viên bình tĩnh lại, hãy hỏi anh ta: Theo tôi hiểu thì bạn…, sau
    đó hãy thảo luận từng điểm bất đồng với nhân viên.




                                                                               39
V./ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI ĐÁNH GIÁ



 1. Lỗi thiên kiến


 2. Khuynh hướng bình quân chủ nghĩa


 3. Quá dễ dãi hoặc khắt khe:


 4. Các lỗi khác



                                       40
1. Lỗi thiên kiến

•   Khi đánh giá, người đánh giá có xu hướng chỉ dựa vào một đặc điểm nào
    đó làm cơ sở đánh giá cho các điểm khác.

Lỗi thiên kiến xảy ra thường do:
- Sự phù hợp về cá tính, sở thích
- Ấn tượng bề ngoài
- Ấn tượng về năng lực.
- Sự đối nghịch giữa người đánh giá và nhân viên.

Để tránh lỗi thiên kiến, người đánh giá cần:
• Quan tâm đến những điểm khác nhau giữa các tiêu chi đánh giá.
• Xem xét tất cả các khía cạnh liên quan đến hiệu quả làm việc.
• Vượt qua bản ngã.

                                                                            41
2. Khuynh hướng bình quân chủ nghĩa


               Nguyên nhân chủ yếu là:

• Chuẩn mực công việc không rõ ràng

• Người quản lý quan niệm nếu công việc của NV không
  có gì nổi trội, thì tất cả đều là TB.

• Ngoại xếp NV vào xuất sắc hay kém để tránh rủi ro.


                                                       42
3. Quá dễ dãi hoặc khắt khe


• Xu hướng là hầu như đánh giá cao hoặc đánh giá quá
  chặt chẽ.

• Do người đánh giá hay so sánh với bản thân mình.

• Do đánh giá cá nhân thông qua tập thể.

• Ngừơi đánh giá yêu cầu quá cao.


                                                       43
4. Các lỗi khác


•   Chỉ dựa trên các thông tin trong trí nhớ.

•   Thành kiến cá nhân.




                                                             44
CÁM ƠN!
          45

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Kynanggiaoviec uyquyen
Kynanggiaoviec uyquyenKynanggiaoviec uyquyen
Kynanggiaoviec uyquyenquynh
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208huynhloc
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việcMai Xuan Tu
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcParva Lucerna
 
Quy trình riêng
Quy trình riêngQuy trình riêng
Quy trình riêngthuyhr
 
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4all
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4allXay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4all
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4allPhương Nguyễn
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiGà Tâm
 
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viecgaconnhome1988
 
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viec
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viecChuong 6 danh gia thuc hien cong viec
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viecTuan Vu Thanh Phong
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênKiều Hân Hồ
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Thanh Hoa
 
Quản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuQuản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuCMT SOLUTION
 

Was ist angesagt? (19)

Kynanggiaoviec uyquyen
Kynanggiaoviec uyquyenKynanggiaoviec uyquyen
Kynanggiaoviec uyquyen
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 
C6. anh gia cong viec
C6.  anh gia cong viecC6.  anh gia cong viec
C6. anh gia cong viec
 
Quy trình riêng
Quy trình riêngQuy trình riêng
Quy trình riêng
 
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4all
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4allXay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4all
Xay dung chinh sach luong theo phuong phap 3 p hr4all
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
 
Personal bsc
Personal bscPersonal bsc
Personal bsc
 
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
 
Kỹ năng quản lý theo mục tiêu
Kỹ năng quản lý theo mục tiêuKỹ năng quản lý theo mục tiêu
Kỹ năng quản lý theo mục tiêu
 
08 Ky Nang Quan Ly Theo Muc Tieu4570
08 Ky Nang Quan Ly Theo Muc Tieu457008 Ky Nang Quan Ly Theo Muc Tieu4570
08 Ky Nang Quan Ly Theo Muc Tieu4570
 
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viec
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viecChuong 6 danh gia thuc hien cong viec
Chuong 6 danh gia thuc hien cong viec
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viên
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà NẵngLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAYLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
 
Quản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêuQuản lý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêu
 
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 

Andere mochten auch

Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3P
Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3PXây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3P
Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3PSies Elearning
 
He thong luong 3P
He thong luong 3PHe thong luong 3P
He thong luong 3Phangthutwo
 
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngGiáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngMinh Le
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfNguyễn Công Huy
 
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版Masahiro Nagano
 
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編
 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編Masahiro Nagano
 
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編
 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編Masahiro Nagano
 
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...Tấn Quốc
 
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ...
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU  QUẢ  HOẠT ĐỘ...XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU  QUẢ  HOẠT ĐỘ...
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ...Vy Tieu
 
Phân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMPhân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMGin
 
Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCThẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCDư Chí
 
Ky nang quan ly thoi gian
Ky nang quan ly thoi gianKy nang quan ly thoi gian
Ky nang quan ly thoi gianthanhtuanpro
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Mô hình năng lực
Mô hình năng lựcMô hình năng lực
Mô hình năng lựcAnh Tran
 
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPI
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPIwww. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPI
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPIFuKuYama Software Company
 
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiminhkhaihoang
 
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIQUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIminhkhaihoang
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPItuandn137
 

Andere mochten auch (19)

Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3P
Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3PXây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3P
Xây dựng quy chế lương thưởng theo mô hình 3P
 
He thong luong 3P
He thong luong 3PHe thong luong 3P
He thong luong 3P
 
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ HằngGiáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
Giáo trình cơ chế lương 3P - Ms. Trần Thị Lệ Hằng
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdf
 
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版
ISUCONで学ぶ Webアプリケーションのパフォーマンス向上のコツ 実践編 完全版
 
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編
 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 概要編
 
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編
 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編 Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編
Webアプリケーションの パフォーマンス向上のコツ 実践編
 
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TRÁ...
 
Performance Management
Performance ManagementPerformance Management
Performance Management
 
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ...
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU  QUẢ  HOẠT ĐỘ...XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU  QUẢ  HOẠT ĐỘ...
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ...
 
Phân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRMPhân tích công việc - HRM
Phân tích công việc - HRM
 
Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSCThẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng BSC
 
Ky nang quan ly thoi gian
Ky nang quan ly thoi gianKy nang quan ly thoi gian
Ky nang quan ly thoi gian
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Mô hình năng lực
Mô hình năng lựcMô hình năng lực
Mô hình năng lực
 
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPI
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPIwww. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPI
www. Đánh giá KPI .com Phần mềm đánh giá công việc bằng chỉ số KPI
 
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpiQuy trinh xay dung va danh gia kpi
Quy trinh xay dung va danh gia kpi
 
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIQUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
 

Ähnlich wie Performance management process

13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viecngoquanghoang
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdf
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdfĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdf
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdfYnPhmTh4
 
Đánh gia công việc
Đánh gia công việcĐánh gia công việc
Đánh gia công việcsteadyfalcon
 
Đánh giá công việc
Đánh giá công việcĐánh giá công việc
Đánh giá công việcsteadyfalcon
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viechuuphuoc
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viecNguyen Trung Ngoc
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việclam49sinh
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcQuản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcNguyen Tung
 
Chuyen de huong dan nhan vien
Chuyen de huong dan nhan vienChuyen de huong dan nhan vien
Chuyen de huong dan nhan vienBảo Bối
 
Giao viec uy quyen
Giao viec uy quyenGiao viec uy quyen
Giao viec uy quyenNghiem Long
 
đáNh giá hiệu quả công việc
đáNh giá hiệu quả công việcđáNh giá hiệu quả công việc
đáNh giá hiệu quả công việcINFOCHIEF institute
 
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
De cuong ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...
De cuong   ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...De cuong   ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...
De cuong ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...Lại Thế Luyện
 
Danh gia thuc hien cong viec.ppt
Danh gia thuc hien cong viec.pptDanh gia thuc hien cong viec.ppt
Danh gia thuc hien cong viec.pptNguyenAn429244
 

Ähnlich wie Performance management process (20)

13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdf
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdfĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdf
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.pdf
 
Đánh gia công việc
Đánh gia công việcĐánh gia công việc
Đánh gia công việc
 
Đánh giá công việc
Đánh giá công việcĐánh giá công việc
Đánh giá công việc
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec
 
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec320813 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việcQuản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
Quản Trị Doanh Nghiệp - Xem xét/đánh giá kết quả công việc
 
Chuyen de huong dan nhan vien
Chuyen de huong dan nhan vienChuyen de huong dan nhan vien
Chuyen de huong dan nhan vien
 
Giao viec uy quyen
Giao viec uy quyenGiao viec uy quyen
Giao viec uy quyen
 
Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồ...Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồ...
 
đáNh giá hiệu quả công việc
đáNh giá hiệu quả công việcđáNh giá hiệu quả công việc
đáNh giá hiệu quả công việc
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc ÁLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ngân hàng Bắc Á
 
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...
Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình ...
 
De cuong ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...
De cuong   ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...De cuong   ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...
De cuong ky nang giao viec - uy quyen - giam sat - danh gia - lai the luyen...
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk LắkLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đánh giá thành tích nhân viên tại Viễn thông Quảng Nam.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đánh giá thành tích nhân viên tại Viễn thông Quảng Nam.docKhóa Luận Tốt Nghiệp Đánh giá thành tích nhân viên tại Viễn thông Quảng Nam.doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đánh giá thành tích nhân viên tại Viễn thông Quảng Nam.doc
 
tom tat .pdf
tom tat .pdftom tat .pdf
tom tat .pdf
 
Danh gia thuc hien cong viec.ppt
Danh gia thuc hien cong viec.pptDanh gia thuc hien cong viec.ppt
Danh gia thuc hien cong viec.ppt
 

Performance management process

  • 1. KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Lâm Hồng Ngọc ngoc.lamhong@gmail.com
  • 2. I/. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Mục đích của đánh giá công việc (CV) 2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV 3. Lợi ích của đánh giá CV 2
  • 3. 1. Mục đích của đánh giá CV 1. Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu quả làm việc trong tương lai. 2. Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được thưởng hoặc tăng lương hay không (khen thưởng). 3. Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những chương trình đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết 4. Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền tảng để giúp xây dựng định hướng nghề nghiệp mỗi cá nhân và phát triển sự nghiệp trong tương lai 5. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của nhân viên. 6. Để nhận được phản hồi của nhân viên về chính sách và phương pháp quản lý của DN. 3
  • 4. 2. Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV XD những XĐ nhu cầu nội dung So sánh kết Thiết lập đào tạo & công việc quả /thành những kết phát triển cụ thể cho tích của quả quan thông qua từng cá từng cá trọng k.quả thực nhân, bộ nhân tế phận Cải thiện XĐ những Đánh giá XĐ khả việc trao đổi điểm yếu năng lực đội năng đề bạt thông tin cần khắc ngũ nhân & thăng tiến giữa các phục viên cấp 4
  • 5. 3. Lợi ích của đánh giá CV Đối với Doanh Nghiệp Đối với Nhân Viên • Giúp cho người quản lý có được • Nhận ra được những tiến bộ cũng một cái nhìn toàn diện và khách như sai sót hay lỗi của mình trong quan về nhân viên của mình công việc • Là một quy định bắt buộc trong • Có cơ hội được đánh giá xem DN đòi hỏi mọi cá nhân phải thực mình có thể được xem xét đề bạt hiện vì lợi ích thiết thực của nó. hay không • Là một phương tiện khuyến khích • Xác định và sửa chữa các yếu người quản lý đưa ra các ý kiến điểm của mình thông qua đào tạo phản hồi một cách đầy đủ cần • Có cơ hội trao đổi thông tin nhiều thiết và thích đáng đối với nhân hơn với cấp quản lý viên • Giúp cho nhân viên có thể điều chỉnh kịp thời theo hướng có lợi cho bản thân và cho DN.
  • 6. II/. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 1. Phản kháng của nhân viên 2. Phản ứng tiêu cực của người đánh giá 3. Hạn chế của hệ thống đánh giá 6
  • 7. 1. Phản kháng của nhân viên Trong thực tế, có khá nhiều nhân viên, kể cả cấp quản lý e ngại và không thích việc đánh giá, chủ yếu là do các nguyên nhân sau: • Họ không tin là cấp trên của họ đủ năng lực để đánh giá họ. • Họ ngại cấp trên thiếu công bằng và khách quan trong quá trình đánh giá. • Họ sợ bị áp dụng các biện pháp kỷ luật. • Họ sợ rằng các thông tin trong quá trình đánh giá không được bảo mật. • Họ lo ngại có một số nội dung khó có thể đo lường được. • Họ e ngại, việc thừa nhận sai sót khó được tăng lương và khen thưởng. 7
  • 8. 2. Phản ứng tiêu cực của người đánh giá Một số nhà quản lý không muốn đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên vì các lý do: • Lo ngại kết quả đánh giá có thể ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ của họ và nhân viên. • E ngoại nhân viên có thể so bì với nhau, gây mất đoàn kết nội bộ. • Họ cho rằng việc đo lường hiệu quả làm việc của NV là rất khó, đặc biệt có những yếu tố không thể đo lường chính xác. • Họ không thích là người phải phán xử và đưa ra kết luận. 8
  • 9. 3. Hạn chế của hệ thống đánh giá  Các tiêu chí đánh giá không khách quan, rõ ràng.  Chuẩn mục đánh giá không tin cậy.  Dùng các phương pháp đánh giá khác nhau trong tổ chức.  Mục đích của quá trình đánh giá không được phổ biến tới mọi nhân viên. 9
  • 10. III/. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp ghi chú sự kiện 2. Phương pháp xếp hạng danh mục 3. Phương pháp so sánh xếp hạng 4. Phương pháp Phân phối bắt buộc 5. Phương pháp so sánh cặp 6. Phương pháp bảng điểm 7. Phương pháp định lượng 8. Phương pháp đánh giá 360O 9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi 10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu 10
  • 11. 1. Phương pháp ghi chú sự kiện (incident method) • Quản lý ghi chú lại – Các sự kiện quan trọng (thành công hay thất bại) – Hành vi tích cực hay tiêu cực • Quản lý đánh giá kết quả sau mỗi kỳ • Nhược điểm: – Quản lý đôi khi không có thời gian ghi chú – Điều tiêu cực thường dễ nhớ – Những điểm vừa xảy ra thường dễ nhớ 11
  • 12. 2. Phương pháp xếp hạng danh mục (Weighted checklist method) • Quản lý cấp trên, Phòng Nhân Sự thiết lập danh mục các câu hỏi đánh giá cho từng vị trí • Các câu hỏi có thể được đánh giá cùng điểm hay khác nhau • Vd: – Tôn trọng lãnh đạo Có/không – Thực thi công việc được phân công Có/không – Thường xuyên mắc lỗi Có/không • Ưu điểm: – Dễ đánh giá • Nhược điểm: – Tốn thời gian – Khó tổng hợp, phân tích hay đánh giá mức độ hoàn thành công việc hay hành vi của từng nhân viên 12
  • 13. 3. Phương pháp so sánh xếp hạng (Performance ranking) • Đánh giá nhân viên từ tốt nhất đến xấu nhất • So sánh nhân viên với những người còn laị thay vì so sách với tiêu chuẩn • Người tốt nhất, có điểm cao nhất • Ưu điểm – Dễ dàng thực hiện Công Công Hành Hành Tổng – Phù hợp với môi trường việc A việc B vi A vi B điểm lao động giản đơn Lan 3 2 4 3 12 Hằng 1 3 1 2 7 • Nhược điểm – Khó so sách mức độ Hoàng 2 1 3 4 10 hoàn thành công việc đối Tuấn 4 4 2 1 11 với các vị trí có nhiệm vụ khác nhau – Khó liệt kê hết các công việc và hành vi 13
  • 14. 4. Phương pháp Phân phối bắt buộc (incident method) • Đánh giá nhân viên trên cơ sở tỷ lệ bắt buộc nhất định – Vd: 10% xuất sắc, 70% trung bình, 20% yếu • Nhân viên xuất sắc được đề bạt, tăng lương • Nhân viên yếu : gia hạn tăng lương, xem xét chuyển đổi công việc hoặc nghỉ việc • Ưu điểm – Buộc quản lý phải ra quyết định nhằm xác định chính xác năng lực thực hiện của nhân viên – Nâng cao năng lực đội ngũ lao động • Nhược điểm – Làm tăng sự cạnh tranh thiếu lành mạnh – Không khuyến khích tinh thần hợp tác, làm việc đồng đội – Ảnh hưởng đến tinh thần làm việc – Gây những mối nghi ngại về tình trạng phân biệt tuổi tác, giới tính… 14
  • 15. 5. Phương pháp so sánh cặp (Pair comparision) • Tương tự phương pháp xếp hạng nhưng được thực hiện so sánh từng cặp • Từng cặp nhân viên sẽ được so sánh về các yêu cầu chính. • Nhân viên tốt hơn hẳn được 4 điểm, yếu hơn hẳn được 0 điểm. • Tốt hơn được 3 điểm, yếu hơn được 1 điểm còn. • Nếu hai nhân viên bằng nhau, mỗi người được 1 điểm. • Cộng tất cả các điểm lại ta được tổng điểm của từng nhân viên. 15
  • 16. 5. Phương pháp so sánh cặp (tt)  Ưu điểm Lan Hằng Hoàng Tuấn Tổng – Quá trình đánh giá đơn giản điểm hơn phương pháp xếp hạng – Cho phép đánh giá đồng hạng Lan 3 2 4 9  Nhược điểm Hằng 1 1 0 2 – Tốn nhiều thời gian nếu số lượng nhân viên lớn Hoàng 2 3 2 7 Số lần so sánh S=N(N-1)/2 (N là số lượng nhân viên) Tuấn 0 4 2 6 – Chỉ áp dụng hiệu quả khi công việc và tiêu chí đánh giá đơn giản 16
  • 17. 6. Phương pháp bảng điểm Graphic rating scale • Phương pháp này được thiết kế dựa trên việc đánh giá như khối lượng, chất lượng, tinh thần thái độ, thực hiện nội quy. • Mỗi yếu tố được đánh giá theo mức suất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu. • Tổng hợp theo năm yếu tố trên, nhưng có thêm một số quy định như: nếu trung bình là khá, nhưng có một lĩnh vực yếu thì bị đánh giá là yếu. • Ưu điểm – Tập trung vào một số yếu KPI trọng yếu trong công việc – Dễ hiểu, dễ thực hiện – Đươc sử dụng rộng rãi • Nhược điểm – Nhiều hành vi, công việc không đạt yêu cầu nhưng không thể đánh giá – Phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người đánh giá 17
  • 18. 6. Phương pháp bảng điểm Tiêu chí Không Đạt một Đạt Vượt Vượt đạt yêu số yêu yêu một số yêu cầu cầu cầu yêu cầu cầu Số lượng công việc thực hiện Chất lượng công việc: độ chính xác, gọn gàng… Thái độ làm việc đồng đội, tinh thần hợp tác Tuân thủ giờ giấc làm việc, nghỉ phép 18
  • 19. 7. Phương pháp định lượng • Bước 1: Xác định các yêu cầu chủ yếu để thực hiện công việc. • Bước 2: Phân loại từng yêu cầu theo các mức đánh giá: xuất sắc, khá, trung bình, yếu, kém. Mỗi mức đánh giá này phải có quy định rõ ràng. Ví dụ: đối với yêu cầu chăm sóc tốt khách hàng thì khá là không có khiếu nại, xuất sắc là không có khiếu nại và được khách hàng cảm ơn… • Bước 3: Đánh giá trọng số của từng yếu tố trong tổng các yếu tố. 19
  • 20. 7. Phương pháp định lượng (tt) Stt Yếu tố Nhận xét Điểm Trọng số Tổng 1 Khối lượng/Thời gian 5 3 15 2 Chất lượng 5 4 20 3 Chi phí bỏ ra 8 1 8 4 Tinh thần làm việc 8 0.5 4 5 Tinh thần hợp tác 0 6 Nội quy làm việc 6 0.5 3 Tổng cộng 10 50/ 100 20
  • 21. 7. Phương pháp định lượng (tt)  Ưu: – Đánh giá khoa học với tiêu chí rõ ràng – Tập trung vào một số KPI trọng yếu trong công việc – Xác định mức độ quan trọng của từng công việc  Nhược – Thiếu linh hoạt, áp dụng phù hợp với môi trường làm việc đơn giản, chuẩn mực – Không hiệu quả đối với các vị trí quản lý 21
  • 22. 8. Phương pháp đánh giá 360O 360o feedback • Người đánh giá là cấp quản lý, nhân viên cấp dưới, đồng nghiệp, khách hàng và nhân viên tự đánh giá • Không công khai tên người đánh giá • Ưu điểm: – Cho cái nhìn khách quan từ nhiều đối tượng và về mọi phương diên liên quan đến nhân viên – Hữu ích khi đánh giá kỹ năng giao tiếp, làm việc đồng đội và chăm sóc khách hàng • Nhược điểm: – Đôi khi không chính xác do năng lực người đánh giá hạn chế – Tiềm năng mâu thuẫn nội bộ 22
  • 23. 9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi Behavioral expectation scales • Xác định chuẩn đánh giá cho từng hành vi/nhóm hành có ảnh hưởng lớn đến sự thành công/thất bại của vị trí công việc/tổ chức • Người đánh giá đưa ra nhận định dựa trên quan sát, ghi nhận những sự kiện, tình huống đã sảy ra • Ưu điểm: – Tiêu chuẩn rõ ràng giúp việc đánh giá có độ tin cậy cao – Thông tin cụ thể phản hồi đến người được đánh giá về những hành vi mong đợi thông qua những sự cố cụ thể thay vi kết quả đánh giá một cách chung chung – Phù hợp với đánh giá chuẩn hành vi • Nhược điểm: – Đòi hỏi kỹ năng quan sát và nhận định của cấp quản lý – Đòi hỏi ghi chép, lưu trữ những sự kiên liên quan để hỗ trợ quá trình đánh giá – Đánh giá quá trình thực hiện mà không tập trung vào kết quả thực hiện 23
  • 24. 9. PP Thang bậc Chuẩn Hành vi Behavioral expectation scales  Ví dụ Tiêu chí đánh giá 1: Tôn trọng những người xung quanh Diễn tả: Thể hiện sự tôn trọng đối với ý kiến, giá trị của những thành viên khác trong nhóm nhằm tạo ra sự hòa hợp trong đội ngũ Đánh giá Vượt so với yêu cầu Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Luôn lắng nghe ý kiến và Lắng nghe và tôn trọng ý Không lắng nghe ý kiến giúp đỡ các thành viên kiến các thành viên nhóm các thành viên khác Ngay cả khi không đồng Thường hay cản trở Hòa giải mâu thuẫn nội ý, vẫn nhất trí với các Đưa ra những nhận xét bộ nhóm quyết định nhóm thô lỗ hoặc không thích hợp 24
  • 25. 10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu (Management by Objectives) • Xây dựng mục tiêu dựa trên sự đồng thuận giữa nhân viên và cấp quản lý • Tập trung vào kết quả đã thực hiện thay vì cách thức thực hiện • Cho phép nhân viên tính tự chủ cao nhất trong quá trình thực hiện công việc • Thường được áp dụng ở cấp quản trị cao nhất của công ty hoặc đánh giá các bộ phận, đánh giá theo dự án hoặc đánh giá các công việc khó đo lường. • Ưu điểm: – Thích hợp cho tất cả các vị trí đặc biệt là vị trí quản lý, cấp chuyên viên, các công việc liên quan đến dự án • Nhược điểm: – Nếu mục tiêu đưa ra không phù hợp thì sẽ tốn nhiều thời gian của DN. – Các cấp thích đặt ra mục tiêu thấp để dễ hoàn thành. – Cần phải có quá trình chuẩn bị và hướng dẫn phương pháp thiết lập mục tiêu và đánh giá 25
  • 26. 10. Phương pháp đánh giá theo mục tiêu CHÆ TIEÂU CHÍNH CAÀN ÑAÏT (KRA) #1 1.MÔ TẢ: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP CHO NHÂN VIÊN MỚI Tỷ trọng 30% (ORIENTATION PROGRAM) Không đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Vượt yêu cầu Xây dựng chương trình sau ngày Xây dựng và thực hiện chương trình orientation Xây dựng và thực hiện chương trình …/…/11 trước ngày …….  orientation trước ngày ……. Quy trình, văn bản và tài liệu chưa rõ ràng Quy trình, văn bản và tài liệu rõ ràng   >95 % ý kiến phản hồi từ nhân viên mới là <80% ý kiến phản hồi từ nhân viên mới >80% ý kiến phản hồi từ nhân viên mới là hài lòng là hài lòng  hài lòng  Thông tin phải hồi tiêu cực từ các phòng Phản hồi tích cực từ các bộ phận tiếp nhận nhân Được sự đánh giá cao của các phòng ban liên ban viên mới  quan  Đánh giá KRA 1 Không đạt yêu cầu Đạt một vài yêu cầu Đạt yêu cầu Vượt một vài yêu cầu Vượt yêu cầu   Ý kiến quản lý Ý kiến nhân viên 26
  • 27. IV/. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ 1. Xác định tiêu chí đánh giá 2. Chuẩn bị đánh giá 3. Tiến hành đánh giá 4. Phỏng vấn đánh giá 5. Hoàn tất đánh giá 27
  • 28. 1. Xác định tiêu chí đánh giá • Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu cho từng nhân viên khác nhau. Mỗi công việc khác nhau, nội dung đánh giá sẽ khác nhau. • Ví dụ về các yêu cầu, mục tiêu như: - Đảm bảo năng suất 230 sản phẩm/ngày. - Không có khách hàng khiếu nại quá 3 lần/năm. - Tăng sản lượng 15% so với năm trước. 28
  • 29. 1. Xác định tiêu chí đánh giá (tt) Thiết lập các tiêu chí đánh giá chung cho tất cả các nhân viên, bao gồm: – Thực hiện nội quy – Tinh thần hợp tác, hỗ trợ – Tính thần, thái độ làm việc – Tính sáng tạo – Khả năng phát triển 29
  • 30. 2. Chuẩn bị đánh giá • Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và không gian phù hợp. • Xem lại phạm vi trách nhiệm, nhiệm vụ của từng nhân viên. • Xem lại hồ sơ đánh giá của các kỳ trước. • Xem lại quy trình đánh giá công việc chung. • Chuẩn bị các biểu mẫu đánh giá. 30
  • 31. 3. Tiến hành đánh giá Thu thập các thông tin đánh giá bao gồm: • Quan sát nhân viên thực hiện công việc • Kiểm tra lại các mẫu công việc đã hoàn thành • Xem lại sổ giao việc. • Nói chuyện trực tiếp với nhân viên. • Xem lại các biên bản ghi lỗi của NV. 31
  • 32. 4. Phỏng vấn đánh giá • Mục đích của phỏng vấn là giúp nhà quản lý đối chiếu với các thông tin do nhân viên cung cấp và đánh giá chính xác hơn hiệu quả công việc. • Phỏng vấn cũng là cơ hội để nhân viên bày tỏ các nguyện vọng, ý kiến đối vối công việc, công ty… Chuẩn bị các công tác cho cuộc đánh giá, cụ thể như sau: • Thống nhất với nhân viên ngày giờ đánh giá. • Giới thiệu sơ bộ mục đích và các nội dung trao đổi chính. • Chuẩn bị địa điểm đánh giá phải kín, để có thể trao đổi thoải mái. • Phổ biến cho nhân viên sơ lược nội dung và một số yêu cầu về cuộc đánh giá. • Trấn an nhân viên. 32
  • 33. 4. Phỏng vấn đánh giá (tt) Tạo sự Lặp lại Thông báo thoải mái mục đích trình tự Tiến hành Kết thúc cho nhân của cuộc của buổi phỏng vấn phỏng vấn viên. đánh giá. phỏng vấn. 33
  • 34. Trong khi phỏng vấn • So sánh kết quả công việc với các yêu cầu và mục tiêu. • Ghi nhận và biểu dương các việc đã làm tốt. • Tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn • Thoả thuận về hiệu quả làm việc trong tương lai. • Thoả thuận về kế hoạch đào tạo phát triển 34
  • 35. Khuyến khích và lắng nghe • Hãy để nhân viên tự đánh giá họ. • Hãy đưa ra các câu hỏi để khuyến khích nhân viên nói lên quan điểm của họ. • Lặp lại các cụm từ mà nhân viên vừa nói để khuyến khích họ. • Sử dụng các từ như: đúng vậy, để cho biết là bạn đang lắng nghe. 35
  • 36. 5. Hoàn tất đánh giá • Khen ngợi lại các thành tích của NV. Hãy hỏi hỏi điều gì làm cho họ đạt được thành tích như vậy? • Trường hợp họ thừa nhận các điểm yếu, hãy hỏi họ nguyên nhân là gì? • Sau cùng hãy chia sẽ ý kiến của bạn như thế nào? • Thông báo kết quả đánh giá và cho nhân viên biết ý kiến của họ. • Bản chất của quá trình đánh giá không phải là việc NV có đồng ý hay không. 36
  • 37. NV không đồng ý với kết quả đánh giá Có hai hình thức như sau: • Nhân viên đấu tranh, nổi giận, đổ lỗi.. • Nhân viên không đồng ý, nhưng lảng tránh sang chủ đề khác (có thể vẫn gật đầu đồng ý). Người đánh giá cần chủ động dự đoán tình huống, chuẩn bị các câu hỏi để hoàn thành buổi phỏng vấn tốt đẹp 37
  • 38. Trường hợp nhân viên trốn tránh Đối với loại NV nhút nhát, khi có kết quả xấu, họ thường “cam chịu” mặc dù họ cho rằng hiệu quả làm việc của họ cao hơn. • Hãy cho nhân viên thời gian để bình tĩnh lại. • Từ từ để hỏi quay lại quan điểm của nhân viên • Tốt hơn hết với loại nhân viên này nên cho họ có bản đánh giá từ trước. 38
  • 39. Trường hợp NV đấu tranh • Hãy cho phép anh ta trút giận. • Lắng nghe và khuyến khích họ nói hết vấn đề. • Sau khi nhân viên bình tĩnh lại, hãy hỏi anh ta: Theo tôi hiểu thì bạn…, sau đó hãy thảo luận từng điểm bất đồng với nhân viên. 39
  • 40. V./ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI ĐÁNH GIÁ 1. Lỗi thiên kiến 2. Khuynh hướng bình quân chủ nghĩa 3. Quá dễ dãi hoặc khắt khe: 4. Các lỗi khác 40
  • 41. 1. Lỗi thiên kiến • Khi đánh giá, người đánh giá có xu hướng chỉ dựa vào một đặc điểm nào đó làm cơ sở đánh giá cho các điểm khác. Lỗi thiên kiến xảy ra thường do: - Sự phù hợp về cá tính, sở thích - Ấn tượng bề ngoài - Ấn tượng về năng lực. - Sự đối nghịch giữa người đánh giá và nhân viên. Để tránh lỗi thiên kiến, người đánh giá cần: • Quan tâm đến những điểm khác nhau giữa các tiêu chi đánh giá. • Xem xét tất cả các khía cạnh liên quan đến hiệu quả làm việc. • Vượt qua bản ngã. 41
  • 42. 2. Khuynh hướng bình quân chủ nghĩa Nguyên nhân chủ yếu là: • Chuẩn mực công việc không rõ ràng • Người quản lý quan niệm nếu công việc của NV không có gì nổi trội, thì tất cả đều là TB. • Ngoại xếp NV vào xuất sắc hay kém để tránh rủi ro. 42
  • 43. 3. Quá dễ dãi hoặc khắt khe • Xu hướng là hầu như đánh giá cao hoặc đánh giá quá chặt chẽ. • Do người đánh giá hay so sánh với bản thân mình. • Do đánh giá cá nhân thông qua tập thể. • Ngừơi đánh giá yêu cầu quá cao. 43
  • 44. 4. Các lỗi khác • Chỉ dựa trên các thông tin trong trí nhớ. • Thành kiến cá nhân. 44
  • 45. CÁM ƠN! 45