SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2020 -2021
Tên chủ đề bài tập lớn: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2011-2020
Họ và tên sinh viên:Cáp Minh Công
Mã học viên/ sinh viên: 20111204192
Lớp:DH10MK2
Tên học phần: Kinh tế vĩ mô
Tên giảng viên hướng dẫn: TRẦN TUẤN ANH
Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2021
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU (3)
I/ KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT (4)
1. Khái niệm lạm phát (4)
2. Phân loại lạm phát (4-5-6)
3. Phương pháp đo lường (6)
4. Nguyên nhân gây ra lạm phát (6-7)
II/ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2011-2020 (7-8-9-10)
III/ GIẢI PHÁT KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (10-11)
IV/ KẾT LUẬN (12)
V/ TƯ LIỆU THAM KHẢO (12)
3
LỜI NÓI ĐẦU
Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai
trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở
mức vừa phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm
2007 và 2008 và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt
đông kinh tế. Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn
đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể
mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong
phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp.
Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ
nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu
nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào
sự phát triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam:
Thực Trạng Và Giải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt
Nam và qua đó chúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm
lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng
em kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên
cứu được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
4
I/ KHÁI QUÁT KHÓA CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT
1.Khái niệm lạm phát :
-Lạm phát được coi là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị
trường,lạm phát là hiện tượng tiền giấy bị mất giá khiến cho giá cả của các
loại hàng hóa được biểu hiện bằng đồng tiền mất giá tăng lên.
2.Phân loại lạm phát:
Phân loại lạm phát căn cứ theo định lượng:
-Lạm phát vừa phải:
+Hay còn được gọi là lạm phát một con số với tỷ lệ lạm phát dưới 10%
một năm. Điều này khiến cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này
nền kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ổn định,
được biểu hiện qua các tình trạng như: giá cả sản phẩm tăng lên chậm, lãi suất
tiền gửi không cao và không xuất hiện tình trạng mua bán hay tích trữ hàng
hóa với số lượng lớn,… lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những người
lao động chỉ trông chờ vào thu nhập.
-Lạm phát phi mã:
+Tình trạng này xảy ra khi giá cả tăng nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số
một năm khiến cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về
mặt kinh tế. Lúc này, người dân tăng cường tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất
động sản, không cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Khi lạm phát phi
mã không được kiểm soát sẽ gây ra những biến động lớn về kinh tế.
-Siêu lạm phát:
+Siêu phạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa
lạm phát phi mã, dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng cao, giá cả tăng nhanh
5
không ổn định, tiền tệ mất giá nhanh chóng. Điều này khiến các yếu tố thị
trường bị biến dạng và khiến các hoạt động kinh doanh lâm vào rối loạn.
Trong thực tế, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.
Phân loại lạm phát căn cứ theo định tính:
-Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:
+Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao
động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp. Do đó,
tình trạng này không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của người lao động
và nền kinh tế nói chung.
+Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của
người lao động. Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra.
-Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:
+Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong
thời kỳ tương đối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định. Loại lạm phát này có thể dự
đoán được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã
quen với tình trạng này và không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế.
+Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện
trước đó. Loại làm phát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân
vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó gây ra biến động với nền kinh tế và làm giảm
niềm tin của nhân dân với chính quyền.
Bên cạnh đó, lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước
đang phát triển thường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy tính chất và hậu quả
của nó phức tạp hơn. Các nhà kinh tế đã chia ra lạm phát tại các nước đang
phát triển làm ba loại, gồm: Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ
6
lạm phát dưới 50% một năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3
năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ
lạm phát trên 200% một năm.
3.Các phương pháp đo lường lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI)
-CPI đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng hoá và dịch vụ cần
cho tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định. Người ta
thường chọn một rổ hàng tiêu dùng có chia các nhóm: áo quần, nhà cửa, chất
đốt, vận tải, y tế…và xác định mức độ quan trọng của từng nhóm hàng trong
tổng chi tiêu để làm căn cứ tính chỉ số giá bình quân. Vào đầu kỳ tính CPI thì
các số liệu về giá cả hàng hoá, dịch vụ cần thiết được thu thập và sau đó chỉ
số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị gốc của rổ hàng
hoá, dịch vụ được lựa chọn.
Chỉ số giá cả sản xuất PPI
-Đây là chỉ số giá thành sản xuất của một số mặt hàng và dịch vụ tiêu
biểu. Ở Mỹ người ta sử dụng giá của 3.400 loại hàng hoá để tính PPI. Chỉ số
này thường được các doanh nghiệp sử dụng, cách tính của PPI hoàn toàn
giống như cách tính của CPI.
4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát :
-Mức cung tiền:
+Mức cung tiền luôn thay đổi ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào
đó ngân hàng Trung ương đã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp. Trong công cuộc
chống lạm phát, ngân hàng Trung ương luôn giảm việc cung tiền bằng cách
7
in nhiều tiền hơn( khi lãi suất thấp và điều kiện kinh doanh tốt) hoặc các ngân
hàng thương mại tăng tín dụng. Cả hai trường hợp này đều dẫn đến việc số
lượng tiền có sẵn nhiều hơn, về trung và dài hạn sẽ dẫn đến cầu về hàng hóa
và dịch vụ tăng lên. Khi cung không tăng tương ứng với cầu thì việc dư cầu
được bù đắp bằng việc tăng giá. Tuy nhiên, giá cả không thể tăng ngay mà sẽ
tăng sau đó 2-3 năm, in tiền nhằm trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ khiến lạm
phát trở nên nghiêm trọng.
-Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo):
+Bên cạnh nguyên nhân tăng cung tiền, việc tăng tiêu dùng, chi phí công
cộng và gia tăng dân số là những nhân số phi tiền tệ dẫn đến việc tăng cầu.
Áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm, khi cầu về hàng hóa vượt quá mức
cung nhưng quy mô sản xuất không được mở rộng hoặc việc ứng dụng các
máy móc, công nghệ kỹ thuật bị giới hạn hay các nhân tố sản xuất không đáp
ứng được sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối này sẽ được lấp đầy bằng giá
cả, lạm phát do cầu tăng lên từ đó sẽ xuất hiện.
-Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy:
+Lạm phát chi phí đẩy hay còn gọi là lạm phát đình trệ, xuất hiện khi từ
phía cung do chi phí sản xuất như nhân công, máy móc,…tăng lên khiến cho
doanh nghiệp phải tăng giá cả sản phẩm. Tình trạng này chỉ xảy ra trong giai
đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả giá sản phẩm ở mức
cao hơn thông thường.
II/ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2011-2020
 Giai đoạn 2011-2015
Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống còn
khoảng 2% vào năm 2015, thấp nhất trong 15 năm qua. Mặt bằng lãi suất
8
giảm, năm 2015 chi bằng 40% so với năm 2011, dư nợ tin dụng tăng 17%,
cao nhất kể từ năm 2011, chất lượng tín dụng từng bước được cải thiện. Ti giá
được điều chinh phù hợp, thị trưởng ngoại hối cơ bản ổn định, niềm tin vào
đồng tiền Việt Nam tăng lên.
-Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 18%wnăm, ti trọng xuất khẩu sản
phẩm chế biển, chế tạo tăng mạnh. Nhập khẩu tăng 15%/năm, tỉ lệ nhập siêu
giảm từ 10,2% năm 2011 xuống còn 3,6% năm 2015. Cán cân thanh toán
quốc tế thặng dư khá cao. Dự trữ ngoại hồi năm 2015 đạt mức cao nhất từ
trước đến nay. Quản lý ngân sách nhà nước được tăng cưởng.Dầu thổ giảm
mạnh nhưng nội địa tăng nên tổng thu ngân sách năm 2015 vẫn tăng 7,4% và
5 năm gấp khoảng 2 lần so với giai đoạn trước. Chi ngân sách gấp 2,17 lần,
tăng chi cho con người, bảo đảm an sinh xã hội. Bội chi binh quân khoảng 5%
GDP/năm. Nợ công tập trung cho đầu tư phát triển; đến hết năm 2015, nợ
công khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ 48,9%, nợ nước ngoài của quốc gia
41,5%, trong giới hạn an toàn theo quy định.
-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp khoảng 1,8 lần so với 5 năm trước,
bằng khoảng 31,2% GDP. Vốn FDI thực hiện đạt 58,2 tỷ USD, tăng 31%.
Vốn ODA giải ngân đạt khoảng 24 tỷ USD, tăng 70,5%
-Tăng trưởng kinh tế được duy tri ở múc hợp lý và phục hồi khá cao vào
những năm cuối; chất lượng tăng trưởng có bước được năng lên. Tăng trưởng
GDP năm 2015 ước đạt trên 6,5%, cao nhất trong 5 năm qua, vượt kế hoạch
để ra (6,2%), binh quân 5 năm đạt khoảng 5,9%/năm trong đó công nghiệp,
xây dựmg tăng 6,74%/năm, nông lâm thủy sản tăng 3,01%/năm, dịch vụ tăng
6,31%/năm. Quy mô và tiềm lực của nền kinhtees tiếp tục tăng GDP năm
2015 đạt khoảng 204 tỷ USD, bình quân đầu người 2.228 USD.
9
-Sản xuất công nghiệp phục hồi và tăng mạnh trong những năm cuối,
năm 2015 tăng khoảng 10%, riêng công nghiệp chế biển, chế tạo tăng 10,6%.
Khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định, giá trị sản xuất tăng 3,85%/năm.
Tổng mức bản lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13,5%/năm,
loại trừ yếu tố giá còn tăng khoảng 5,6%, trong đó năm 2015 tăng 8,7%, cao
nhất kể từ năm 2011. Khách quốc tế năm 2015 đạt khoảng 7,9 triệu lượt, gấp
gần 1,6 lần so với năm 2010. -Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt được năng
lên. Ti trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên
82,5% năm 2015. Ti trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội
giảm từ 48,4% xuống 45%. Chỉ số năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) giai
đoạn 2011-2015 đạt bình quân 28,94%/năm. Năng suất lao động tăng bình
quản 3,8%/năm. Vổn đầu tư được sử dụng hiệu quả hơn. Trong 9 tháng năm
2015, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 28,5% và vốn đăng ký tăng 31,4%
so với cùng kỷ năm 2014. Số doanh nghiệp đang hoạt động là 525 nghin, gấp
hơn 1,5 lần so với cuối năm 2010.
• Giai đoạn 2016-2020
-Trong giai đoạn 2016 - 2020, tổn tại, yếu kém kéo dài của HTX cơ bản
được khắc phục; đến cuối năm 2020 hơn 96 % các HTX đã chuyển đổi, tổ
chức lại hoạt động theo quy định của Luật HTX năm 2012; cơ cầu lại 8.200
HTX: giải thể 5.124 HTX và 28 liên hiệp HTX hoạt động yếu kém. Sau khi
chuyển đổi, tổ chức lại, hầu hết hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động
theo mô hình hợp tác xã kiểu mới; quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động
được nâng lên. Quy mô thành viên, vốn, lĩnh vực và phạm vi hoạt động của
HTX được mở rộng.
-Hiện, cả nước có 1.292 HTX nông nghiệp ứmg dụng công nghệ cao
trong sản xuất, chiếm gần 5% tổng số HTX, tăng 7,2 lẫn so với năm 2015;
10
nhiều HTX đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong quản trị, xúc tiến
thương mại; các Quỹ TDND ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị.
-HTX nông nghiệp thành lập mới theo Luật HTX năm 2012, đa phần cản
bộ quàn trị là lao động trẻ, có chuyên môn, năng động, sản xuất một số mặt
hàng nông sản, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị sản
phẩm chủ lực của quốc gia, vùng và địa phương. Do ảnh hưởng của đại địch
Covid-19, giãn cách xã hội, thu nhập của HTX nông nghiệp, vận tải, dịch vụ
giảm mạnh, nhưng 6 tháng cuối năm 2020 đã phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Phát triển kinh tế tập thể ,HTX đã đóng góp vào tăng trường kinh tế, ổn
định giá cả, phát triển kinh tế tập thể, HTX của các cấp ủy Đảng, Nhà nước,
chính quyền địa phương; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta từng bước hoàn thiện, Luật HTX năm 2012 tạo khung khổ
pháp luật cho HTX kiểu mới thành lập và hoạt động, môi trưởng kinh doanh
được cải thiện; các chương trinh trọng điểm của Nhà nước về phát triển nguồn
nhân lực, khoa học và công nghệ. chống biến đổi khi hậu, bình đẳng giới; Ban
Chi đạo Đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, HTX, cấp ủy và chính quyền địa
phương đã chỉ đạo quyết liệt, có hiệu quả và vào cuộc của cả hệ thống chính
trị đổi với phát triển kinh tế tập thể, HTX; Hệ thống Liên minh HTX Việt
Nam đã thực hiện tốt vai trò nông cốt trong phát triển kinh tế tập thể, HTX
cùng với sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên của các HTX, liên hiệp HTX.
III/ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
- Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông
+ Ngừng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa
vào lưu thông trong xã hội.
11
+ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây là biện pháp nhằm giảm lượng cung
tiền vào thị trường. Biện pháp này tác động đến tất cả các ngân hàng và bình
đằng giữa các ngân hàng với nhau.
+ Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm
hạn chế các ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng
nhà nước để chiết khấu. Ngoài ra việc nâng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến
người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn.
+ Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán các
chứng từ có giá cho các ngân hàng thương mại.
+ Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương
mại.
+ Giảm chi ngân sách: Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu
tư công.
+ Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong
xã hội, tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp trong xã hội.
- Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng nhằm cân bằng với tiền trong lưu
thông
+ Khuyến khích tự do mậu dịch
+ Giảm thuế
+ Các biện pháp cho hàng hóa nhập khẩu
- Đi vay viện trợ nước ngoài
- Cải cách tiền tệ
12
IV/ KẾT LUẬN
Lạm phát là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng đầu, , đặc biệt là
Việt Nam. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời số ng kinh tế - xã hội và các
hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, giả m thiểu những tác động tiêu cực của
lạm phát là nhi ệ m vụ quan trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt
qua mọi thách thức, khó khăn . Lạm phát lúc này xuống thấp, nhưng vẫn còn
có nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định hẳn nền kinh tế . Thế nên,
Nhà nước và Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các giải pháp giúp kiềm
chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một cách linh hoạt
từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên
toàn châu lục.
V/ TƯ LIỆU THAM KHẢO
1: https://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap-
kiem-soat-lam-phat.aspx#6-mot-so-phuong-an-kiem-soat-lam-phat
2: https://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap-
kiem-soat-lam-phat.aspx#6-mot-so-phuong-an-kiem-soat-lam-phat
3: https://luanvan99.com/lam-phat-la-gi-bid142.html
4: https://vca.org.vn/tinh-hinh-phat-trien-kinh-te-tap-the-htx-giai-doan-
2016-2020-a22309.html
5: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=29984&idcm=188

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDPthienvan94
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đâylạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đâyQuỳnh Trọng
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3lovelycat1416
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Minh Hiếu Lê
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
ChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba PoChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba Poguest800532
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021lamnk
 
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Namphân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt NamNguyễn Ngọc Hải
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayThuy Pham
 

Was ist angesagt? (20)

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
[KTVM2] Thuyết trình - Lạm phát, Thất nghiệp, GDP
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đâylạm phát việt nam trong những năm gần đây
lạm phát việt nam trong những năm gần đây
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
ChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba PoChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba Po
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
Vi mô
Vi môVi mô
Vi mô
 
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAYĐề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
Đề tài: Tiểu luận Chính sách tài khóa- giải pháp và thực trạng, HAY
 
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
 
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Namphân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
phân tích môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam
 
M.friedman
M.friedmanM.friedman
M.friedman
 
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nayChính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
Chính sách tài khóa từ năm 2000- đến nay
 

Ähnlich wie 1079 cáp minh công

24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcfThoPhng420003
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxHaiDangTran4
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxQuangTri10
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxThCmTDng
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.docLuận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.docsividocz
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86HAWA Viet Nam
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)trannhi2806tg
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Quân Lê
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...Phan Minh Trí
 
Báo cáo giải trình của thủ tướng
Báo cáo giải trình của thủ tướngBáo cáo giải trình của thủ tướng
Báo cáo giải trình của thủ tướngHán Nhung
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 

Ähnlich wie 1079 cáp minh công (20)

24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptx
 
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAYBài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
Bài mẫu tiểu luận về lạm phát ở Việt Nam, HAY
 
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docxNHOM 5-DRAFT-24.11.docx
NHOM 5-DRAFT-24.11.docx
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
Bài mẫu Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực, HAY
Bài mẫu Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực, HAYBài mẫu Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực, HAY
Bài mẫu Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực, HAY
 
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.docLuận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế Tỉnh Bình Định.doc
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP  BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
Phân tích dữ liệu DỰ ĐOÁN GDP BẰNG ARIMA (THAM KHẢO THÔI)
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
 
Ktvm pp
Ktvm ppKtvm pp
Ktvm pp
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 
Báo cáo giải trình của thủ tướng
Báo cáo giải trình của thủ tướngBáo cáo giải trình của thủ tướng
Báo cáo giải trình của thủ tướng
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 

1079 cáp minh công

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2020 -2021 Tên chủ đề bài tập lớn: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Họ và tên sinh viên:Cáp Minh Công Mã học viên/ sinh viên: 20111204192 Lớp:DH10MK2 Tên học phần: Kinh tế vĩ mô Tên giảng viên hướng dẫn: TRẦN TUẤN ANH Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2021
  • 2. 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU (3) I/ KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT (4) 1. Khái niệm lạm phát (4) 2. Phân loại lạm phát (4-5-6) 3. Phương pháp đo lường (6) 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát (6-7) II/ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2011-2020 (7-8-9-10) III/ GIẢI PHÁT KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (10-11) IV/ KẾT LUẬN (12) V/ TƯ LIỆU THAM KHẢO (12)
  • 3. 3 LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008 và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. 4 I/ KHÁI QUÁT KHÓA CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.Khái niệm lạm phát : -Lạm phát được coi là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường,lạm phát là hiện tượng tiền giấy bị mất giá khiến cho giá cả của các loại hàng hóa được biểu hiện bằng đồng tiền mất giá tăng lên. 2.Phân loại lạm phát: Phân loại lạm phát căn cứ theo định lượng: -Lạm phát vừa phải: +Hay còn được gọi là lạm phát một con số với tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Điều này khiến cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kỳ này nền kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ổn định, được biểu hiện qua các tình trạng như: giá cả sản phẩm tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao và không xuất hiện tình trạng mua bán hay tích trữ hàng hóa với số lượng lớn,… lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những người lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. -Lạm phát phi mã: +Tình trạng này xảy ra khi giá cả tăng nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm khiến cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về mặt kinh tế. Lúc này, người dân tăng cường tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản, không cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Khi lạm phát phi mã không được kiểm soát sẽ gây ra những biến động lớn về kinh tế. -Siêu lạm phát: +Siêu phạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng cao, giá cả tăng nhanh
  • 5. 5 không ổn định, tiền tệ mất giá nhanh chóng. Điều này khiến các yếu tố thị trường bị biến dạng và khiến các hoạt động kinh doanh lâm vào rối loạn. Trong thực tế, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra. Phân loại lạm phát căn cứ theo định tính: -Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng: +Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thực tế thu nhập của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp. Do đó, tình trạng này không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của người lao động và nền kinh tế nói chung. +Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động. Trên thực tế, tình trạng này thường hay xảy ra. -Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường: +Lạm phát dự đoán trước được: Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong thời kỳ tương đối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định. Loại lạm phát này có thể dự đoán được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng này và không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế. +Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể chưa từng xuất hiện trước đó. Loại làm phát này ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó gây ra biến động với nền kinh tế và làm giảm niềm tin của nhân dân với chính quyền. Bên cạnh đó, lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triển thường diễn ra trong thời gian dài, vì vậy tính chất và hậu quả của nó phức tạp hơn. Các nhà kinh tế đã chia ra lạm phát tại các nước đang phát triển làm ba loại, gồm: Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ
  • 6. 6 lạm phát dưới 50% một năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm. 3.Các phương pháp đo lường lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng xã hội (CPI) -CPI đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng hoá và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định. Người ta thường chọn một rổ hàng tiêu dùng có chia các nhóm: áo quần, nhà cửa, chất đốt, vận tải, y tế…và xác định mức độ quan trọng của từng nhóm hàng trong tổng chi tiêu để làm căn cứ tính chỉ số giá bình quân. Vào đầu kỳ tính CPI thì các số liệu về giá cả hàng hoá, dịch vụ cần thiết được thu thập và sau đó chỉ số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị gốc của rổ hàng hoá, dịch vụ được lựa chọn. Chỉ số giá cả sản xuất PPI -Đây là chỉ số giá thành sản xuất của một số mặt hàng và dịch vụ tiêu biểu. Ở Mỹ người ta sử dụng giá của 3.400 loại hàng hoá để tính PPI. Chỉ số này thường được các doanh nghiệp sử dụng, cách tính của PPI hoàn toàn giống như cách tính của CPI. 4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát : -Mức cung tiền: +Mức cung tiền luôn thay đổi ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào đó ngân hàng Trung ương đã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp. Trong công cuộc chống lạm phát, ngân hàng Trung ương luôn giảm việc cung tiền bằng cách
  • 7. 7 in nhiều tiền hơn( khi lãi suất thấp và điều kiện kinh doanh tốt) hoặc các ngân hàng thương mại tăng tín dụng. Cả hai trường hợp này đều dẫn đến việc số lượng tiền có sẵn nhiều hơn, về trung và dài hạn sẽ dẫn đến cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên. Khi cung không tăng tương ứng với cầu thì việc dư cầu được bù đắp bằng việc tăng giá. Tuy nhiên, giá cả không thể tăng ngay mà sẽ tăng sau đó 2-3 năm, in tiền nhằm trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ khiến lạm phát trở nên nghiêm trọng. -Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo): +Bên cạnh nguyên nhân tăng cung tiền, việc tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và gia tăng dân số là những nhân số phi tiền tệ dẫn đến việc tăng cầu. Áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm, khi cầu về hàng hóa vượt quá mức cung nhưng quy mô sản xuất không được mở rộng hoặc việc ứng dụng các máy móc, công nghệ kỹ thuật bị giới hạn hay các nhân tố sản xuất không đáp ứng được sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối này sẽ được lấp đầy bằng giá cả, lạm phát do cầu tăng lên từ đó sẽ xuất hiện. -Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: +Lạm phát chi phí đẩy hay còn gọi là lạm phát đình trệ, xuất hiện khi từ phía cung do chi phí sản xuất như nhân công, máy móc,…tăng lên khiến cho doanh nghiệp phải tăng giá cả sản phẩm. Tình trạng này chỉ xảy ra trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả giá sản phẩm ở mức cao hơn thông thường. II/ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2011-2020  Giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống còn khoảng 2% vào năm 2015, thấp nhất trong 15 năm qua. Mặt bằng lãi suất
  • 8. 8 giảm, năm 2015 chi bằng 40% so với năm 2011, dư nợ tin dụng tăng 17%, cao nhất kể từ năm 2011, chất lượng tín dụng từng bước được cải thiện. Ti giá được điều chinh phù hợp, thị trưởng ngoại hối cơ bản ổn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên. -Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 18%wnăm, ti trọng xuất khẩu sản phẩm chế biển, chế tạo tăng mạnh. Nhập khẩu tăng 15%/năm, tỉ lệ nhập siêu giảm từ 10,2% năm 2011 xuống còn 3,6% năm 2015. Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư khá cao. Dự trữ ngoại hồi năm 2015 đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Quản lý ngân sách nhà nước được tăng cưởng.Dầu thổ giảm mạnh nhưng nội địa tăng nên tổng thu ngân sách năm 2015 vẫn tăng 7,4% và 5 năm gấp khoảng 2 lần so với giai đoạn trước. Chi ngân sách gấp 2,17 lần, tăng chi cho con người, bảo đảm an sinh xã hội. Bội chi binh quân khoảng 5% GDP/năm. Nợ công tập trung cho đầu tư phát triển; đến hết năm 2015, nợ công khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ 48,9%, nợ nước ngoài của quốc gia 41,5%, trong giới hạn an toàn theo quy định. -Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp khoảng 1,8 lần so với 5 năm trước, bằng khoảng 31,2% GDP. Vốn FDI thực hiện đạt 58,2 tỷ USD, tăng 31%. Vốn ODA giải ngân đạt khoảng 24 tỷ USD, tăng 70,5% -Tăng trưởng kinh tế được duy tri ở múc hợp lý và phục hồi khá cao vào những năm cuối; chất lượng tăng trưởng có bước được năng lên. Tăng trưởng GDP năm 2015 ước đạt trên 6,5%, cao nhất trong 5 năm qua, vượt kế hoạch để ra (6,2%), binh quân 5 năm đạt khoảng 5,9%/năm trong đó công nghiệp, xây dựmg tăng 6,74%/năm, nông lâm thủy sản tăng 3,01%/năm, dịch vụ tăng 6,31%/năm. Quy mô và tiềm lực của nền kinhtees tiếp tục tăng GDP năm 2015 đạt khoảng 204 tỷ USD, bình quân đầu người 2.228 USD.
  • 9. 9 -Sản xuất công nghiệp phục hồi và tăng mạnh trong những năm cuối, năm 2015 tăng khoảng 10%, riêng công nghiệp chế biển, chế tạo tăng 10,6%. Khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định, giá trị sản xuất tăng 3,85%/năm. Tổng mức bản lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13,5%/năm, loại trừ yếu tố giá còn tăng khoảng 5,6%, trong đó năm 2015 tăng 8,7%, cao nhất kể từ năm 2011. Khách quốc tế năm 2015 đạt khoảng 7,9 triệu lượt, gấp gần 1,6 lần so với năm 2010. -Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt được năng lên. Ti trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015. Ti trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm từ 48,4% xuống 45%. Chỉ số năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân 28,94%/năm. Năng suất lao động tăng bình quản 3,8%/năm. Vổn đầu tư được sử dụng hiệu quả hơn. Trong 9 tháng năm 2015, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 28,5% và vốn đăng ký tăng 31,4% so với cùng kỷ năm 2014. Số doanh nghiệp đang hoạt động là 525 nghin, gấp hơn 1,5 lần so với cuối năm 2010. • Giai đoạn 2016-2020 -Trong giai đoạn 2016 - 2020, tổn tại, yếu kém kéo dài của HTX cơ bản được khắc phục; đến cuối năm 2020 hơn 96 % các HTX đã chuyển đổi, tổ chức lại hoạt động theo quy định của Luật HTX năm 2012; cơ cầu lại 8.200 HTX: giải thể 5.124 HTX và 28 liên hiệp HTX hoạt động yếu kém. Sau khi chuyển đổi, tổ chức lại, hầu hết hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã kiểu mới; quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động được nâng lên. Quy mô thành viên, vốn, lĩnh vực và phạm vi hoạt động của HTX được mở rộng. -Hiện, cả nước có 1.292 HTX nông nghiệp ứmg dụng công nghệ cao trong sản xuất, chiếm gần 5% tổng số HTX, tăng 7,2 lẫn so với năm 2015;
  • 10. 10 nhiều HTX đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong quản trị, xúc tiến thương mại; các Quỹ TDND ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị. -HTX nông nghiệp thành lập mới theo Luật HTX năm 2012, đa phần cản bộ quàn trị là lao động trẻ, có chuyên môn, năng động, sản xuất một số mặt hàng nông sản, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực của quốc gia, vùng và địa phương. Do ảnh hưởng của đại địch Covid-19, giãn cách xã hội, thu nhập của HTX nông nghiệp, vận tải, dịch vụ giảm mạnh, nhưng 6 tháng cuối năm 2020 đã phục hồi sản xuất, kinh doanh. Phát triển kinh tế tập thể ,HTX đã đóng góp vào tăng trường kinh tế, ổn định giá cả, phát triển kinh tế tập thể, HTX của các cấp ủy Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta từng bước hoàn thiện, Luật HTX năm 2012 tạo khung khổ pháp luật cho HTX kiểu mới thành lập và hoạt động, môi trưởng kinh doanh được cải thiện; các chương trinh trọng điểm của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ. chống biến đổi khi hậu, bình đẳng giới; Ban Chi đạo Đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, HTX, cấp ủy và chính quyền địa phương đã chỉ đạo quyết liệt, có hiệu quả và vào cuộc của cả hệ thống chính trị đổi với phát triển kinh tế tập thể, HTX; Hệ thống Liên minh HTX Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò nông cốt trong phát triển kinh tế tập thể, HTX cùng với sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên của các HTX, liên hiệp HTX. III/ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM - Giảm bớt lượng tiền trong lưu thông + Ngừng phát hành tiền vào trong lưu thông nhằm giảm lượng tiền đưa vào lưu thông trong xã hội.
  • 11. 11 + Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây là biện pháp nhằm giảm lượng cung tiền vào thị trường. Biện pháp này tác động đến tất cả các ngân hàng và bình đằng giữa các ngân hàng với nhau. + Nâng lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tiền gửi: Biện pháp này sẽ làm hạn chế các ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu. Ngoài ra việc nâng lãi suất tiền gửi sẽ hút khiến người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. + Ngân hàng trung ương áp dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm bán các chứng từ có giá cho các ngân hàng thương mại. + Ngân hàng trung ương bán vàng và ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại. + Giảm chi ngân sách: Đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công. + Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân trong xã hội, tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp trong xã hội. - Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng nhằm cân bằng với tiền trong lưu thông + Khuyến khích tự do mậu dịch + Giảm thuế + Các biện pháp cho hàng hóa nhập khẩu - Đi vay viện trợ nước ngoài - Cải cách tiền tệ
  • 12. 12 IV/ KẾT LUẬN Lạm phát là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng đầu, , đặc biệt là Việt Nam. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời số ng kinh tế - xã hội và các hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, giả m thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát là nhi ệ m vụ quan trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua mọi thách thức, khó khăn . Lạm phát lúc này xuống thấp, nhưng vẫn còn có nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định hẳn nền kinh tế . Thế nên, Nhà nước và Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một cách linh hoạt từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên toàn châu lục. V/ TƯ LIỆU THAM KHẢO 1: https://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap- kiem-soat-lam-phat.aspx#6-mot-so-phuong-an-kiem-soat-lam-phat 2: https://luatminhkhue.vn/lam-phat-la-gi-nguyen-nhan-va-giai-phap- kiem-soat-lam-phat.aspx#6-mot-so-phuong-an-kiem-soat-lam-phat 3: https://luanvan99.com/lam-phat-la-gi-bid142.html 4: https://vca.org.vn/tinh-hinh-phat-trien-kinh-te-tap-the-htx-giai-doan- 2016-2020-a22309.html 5: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=29984&idcm=188